Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Mai | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chương II:
Việt Nam từ đầu thế kỉ xx đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22 - Tiết 30
Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
-1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Lược đồ Liên bang Đông Dương
1. Những chuyển biến về kinh tế:
Trước khi tiến hành khai thác, Pháp đã làm gì?
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Phủ Ch? T?ch tại Hà Nội
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Mục đích khai thác thuộc địa của thực dân Pháp là gì?
- Mục đích: Vơ vét sức người sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp
- Nội dung:
+ Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
Thực dân Pháp tiến hành khai thác trên những lĩnh vực nào?
470000
301000
10900
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích: Vơ vét sức người sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp
- Nội dung:
+ Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
Thực dân Pháp tiến hành khai thác trên những lĩnh vực nào?
+ Công nghiệp: Tập trung vào khai mỏ ( Than và kim loại)
Tại sao Pháp lại tập trung vào khai thác than và kim loại?
415000
258919
500000
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích: Vơ vét sức người sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp
- Nội dung:
+ Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
Thực dân Pháp tiến hành khai thác trên những lĩnh vực nào?
+ Công nghiệp: Tập trung vào khai mỏ ( Than và kim loại)
+ Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường nguyên liệu và thu thuế
+ Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường bộ và đường sắt khá hoàn chỉnh.
Pháp xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì?
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích:
- Nội dung:
Chính sách khai thác đó có tác động gì đến nước ta?
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN được du nhập vào nước ta
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Cảng Sài Gòn
Cầu Long Biên
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích:
- Nội dung:
Chính sách khai thác đó có tác động gì đến nước ta?
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN được du nhập vào nước ta
+ Tiêu cực
Nông nghiệp lạc hậu
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt
Tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích:
- Nội dung:
Chương trình khai thác đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyển biến như thế nào
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN được du nhập vào nước ta
+ Tiêu cực
Nông nghiệp lạc hậu
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt
Tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt
14
CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM
Trong cuộc khai thác lần thứ nhất
Cuối thế kỷ XIX
Nông
nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Nông nghiệp
Giao thông vận tải
Ngân hàng
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích:
- Nội dung:
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN được du nhập vào nước ta
+ Tiêu cực
Nông nghiệp lạc hậu
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt
Tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt
Sự biến động đó có lợi cho ai? Nó để lại hậu quả gì
- Hậu quả: Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
1. Những chuyển biến về kinh tế:
Dưới chế độ thực dân đầu thế kỉ XX các giai cấp cũ còn không? Có xuất hiện thêm tầng lớp nào không?
2. Những chuyển biến về xã hội:
Trong xã hội phong kiến Việt Nam tồn tại mấy giai cấp?
- Cùng với sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá thành những giai cấp và tầng lớp mới.
17
CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM
Trong cuộc khai thác lần thứ nhất
Cuối thế kỷ XIX
Nông dân
Công nhân
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Địa chủ phong kiến
Tư sản
Tiểu

sản
Theo em vì sao lại có sự phân hoá này?
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp, là tay sai của Pháp .
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp, là tay sai của Pháp .
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản
Bị hai tầng áp bức bóc lột là đế quốc và phong kiến.
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp, là tay sai của Pháp .
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản
Bị hai tầng áp bức bóc lột là đế quốc và phong kiến.
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp, là tay sai của Pháp .
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản
Bị hai tầng áp bức bóc lột là đế quốc và phong kiến.
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Đa số xuất thân từ nông dân
Chịu 3 tầng áp bức bóc lột ( thực dân, phong kiến và tư bản ).
Là giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất mới.
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp, là tay sai của Pháp .
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản
Bị hai tầng áp bức bóc lột là đế quốc và phong kiến.
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán
Bị thực dân Pháp chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
- Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên ngoài.
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Đa số xuất thân từ nông dân
Chịu 3 tầng áp bức bóc lột ( thực dân, phong kiến và tư bản ).
Là giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất mới.
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp, là tay sai của Pháp .
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản
Bị hai tầng áp bức bóc lột là đế quốc và phong kiến.
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán
Bị thực dân Pháp chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
- Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên ngoài.
Thành phần: tiểu thương, viên chức, nhà báo, học sinh, sinh viên
Có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân nhưng cuộc sống bấp bênh
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài , sẵn sàng đóng góp sức mình cho cách mạng.
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Đa số xuất thân từ nông dân
Chịu 3 tầng áp bức bóc lột ( thực dân, phong kiến và tư bản ).
Là giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất mới.
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- Hệ quả:
+ Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt
+ Lực lượng xã hội mới xuất hiện.
+ Tạo điều kiện cho các cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới xuất hiện trong những năm đầu thế kỉ XX.
Sự phân hoá thành các giai cấp mới trong xã hội đã để lại hệ quả gì?
2. Những chuyển biến về xã hội:
- Cùng với sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá thành những giai cấp và tầng lớp mới.
1. Những chuyển biến về kinh tế:
- 1897 Pháp cử Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
- Mục đích: Vơ vét sức người sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp
- Nội dung:
+ Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
+ Công nghiệp: Tập trung vào khai mỏ ( Than và kim loại)
+ Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường nguyên liệu và thu thuế
+ Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường bộ và đường sắt khá hoàn chỉnh.
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN được du nhập vào nước ta
+ Tiêu cực
Nông nghiệp lạc hậu
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt
Tài nguyên bị vơ vét cạn kiệt
- Hậu quả: Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản Xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
2. Những chuyển biến về xã hội:
+ Mâu thuẫn xã hội và giai cấp gay gắt
+ Lực lượng xã hội mới xuất hiện.
+ Tạo điều kiện cho các cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới xuất hiện trong những năm đầu thế kỉ XX.
- Hậu quả:
- Cùng với sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá thành những giai cấp và tầng lớp mới.
Bài học kết thúc xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)