Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Thuỷ | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II : VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
BÀI 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn(Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện(Pháp + Bản sứ)
Bộ máy chính quyền các cấp (Pháp)
BẮC KÌ
(Thống sứ)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ)
NAM KÌ
(Thống sứ)
LÀO
(Khâm sứ)
CAM-PU-CHIA
(Khâm sứ)
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Hoàn cảnh và mục đích
b. Nội dung của cuộc khai thác
- Nông nghiệp
+ Năm 1890 : Cả nước bị TD Pháp chiếm 10.900 ha.

+ Năm 1900: Cả nước bị TD Pháp chiếm 301.000 ha.

+ Năm 1912: Cả nước bị TD Pháp chiếm 470.000 ha.

Ví dụ

+ Pôn E-mơ-ri, La-ba, Ly-ca, chiếm từ 2000 đến 2 vạn ha đất cấy lúa
1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Hoàn cảnh và mục đích
b. Nội dung của cuộc khai thác
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
+ Đến năm 1912 xây dựng được 2059 km.


+ Các tuyến đường: Hà Nội - Lạng Sơn

Hà Nội - Vinh - Huế - Đà Nẵng

Ví dụ:

Đường sắt :

- Giao thông vận tải :

- Giao thơng v�?n ta?i :

- Tích cực:
c. Những chuyển biến về kinh tế :
- Tiêu cực :

2. Những chuyển biến về xã hội.
Nhóm1: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp địa chủ?
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp nông dân?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp công nhân?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của tầng lớp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản?
THẢO LUẬN NHÓM:
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN THÀNH THỊ
Giai cấp, tầng lớp
Đặc điểm
Thái độ đối với cách mạng
Địa chủ
Vua quan phong kiến, địa chủ, cường hào có nhiều ruộng đất, có nhiều của cải, có cuộc sống sung sướng
Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp
Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
Nông dân
Là lực lượng đông đảo nhất, họ bị áp bức bóc lột nặng nề, có cuộc sống khổ cực
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Công nhân
Xuất thân từ nông dân, làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, bóc lột tàn tệ nên cuộc sống khổ cực
Là giai cấp tiên tiến nhất, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ => là lực lượng lãnh đạo cach mạng
Tư sản
Chủ xí nghiệp, hãng buôn lớn, nhà khoán thầu…
Bị các nhà tư bản, chính quyền thực dân chèn ép => lực lượng yếu, lệ thuộc vào Pháp => chưa tỏ rõ thái độ đối với cách mạng
Tiểu tư sản trí thức
Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo,GV SV, HS…
Có cuộc sống bấp bênh, có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia cách mạng
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
CỦNG CỐ:
CUỘC KHAI THÁC
LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN
PHÁP
KT: Thay đổi, xuất
hiện nền KT TBCN
trong lòng
QHSX phong kiến
XH: Biến đổi.
Từ xã hội phong kiến
sang thuộc địa
nửa phong kiến
Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
tập trung vào:
a. Phát triển Nông nghiệp - Công thương nghiệp.
b. Nông nghiệp – Công nghiệp - Quân sự.
c. Đồn điền - Khai thác mỏ – Giao thông vận tải – thu thuế.
d. Ngoại thương- Quân sự- Giao thông vận tải.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Những giai cấp và tầng lớp nào mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam từ cuộc khai thác thứ nhất của Pháp?
1.Giai cấp địa chủ.
2.Tầng lớp tiểu tư sản.
3.Giai cấp công nhân.
4.Giai cấp nông dân.
5.Tầng lớp tư sản.
2
Đặc Điểm mới của nền kinh tế -xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thứ nhất là gì ?
a. Kinh tế phong kiến phát triển.
b. Nền kinh tế xã hội thuộc địa hoàn toàn.
c. Là nền kinh tế-xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
d. Nền kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa.
3
SO SÁNH CƠ CẤU KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT.
Thời gian
Nội dung
Trước cuộc khai thác
Trong cuộc khai thác
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu xã hội
Chủ yếu yếu là nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp kém phát triển
Công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải bước đầu phát triển nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
Hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân
Hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân; xuất hiện những lực lượng xã hội mới:giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)