Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Bảo Minh | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

A. HO?T D?NG KH?I D?NG

T? ch?c trũ choi: Gi? ụ ch?


I

TỪ KHÓA
H � M N G H I
V Ă N T H Â N
Đ A N Ẵ N g
M A N G C á�
H Á C M Ă N G
H A I
T ễ N T H ? T T H U Y ?
Trò chơi
CHƯƠNG II : VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
TIẾT 31: BÀI 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
1. Kiến thức
- Biết được mục đích, những nội dung cơ bản của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
- Trình bày được những biểu hiện của sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và sự ra đời của các giai cấp, tầng lớp mới tại Việt Nam đầu thế kỉ XX dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bước đầu đánh giá được vị trí, vai trò của mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đối với công cuộc giải phóng dân tộc.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng làm việc nhóm, cá nhân
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử.
- Phân tích, đánh giá thái độ và khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
- Kĩ năng phân tích, đánh giá
3. Thái độ
- Thấy được mục đích, ý đồ và bản chất của thực dân Pháp trong cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa Việt Nam.
- Hiểu được yêu cầu của lịch sử lúc này đó là tìm ra con đường mới để giải phóng dân tộc thay cho con đường phong kiến.




I. Những chuyển biến về kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Những chuyển biến về kinh tế
a. Mục đích và nội dung của chương trình khai thác
Bài tập số 1: Đọc nội dung mục 1 sách giáo khoa hoàn thành sơ đồ sau để hoàn thành sơ đồ chuyển biến kinh tế nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và chia sẽ kết quả với các nhóm khác: ( hoạt đông nhóm)
Nền kinh tế có bước phát triển nhưng vẫn là một nền nông nghệp lạc hậu phụ thuộc kinh tế Pháp
Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc
2. Những chuyển biến về xã hội
THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp địa chủ.
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp nông dân.
Nhóm 3:. Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của giai cấp công nhân
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ đối với cách mạng của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
Giai cấp, tầng lớp
Đặc điểm
Thái độ đối với cách mạng
Địa chủ
- Là người giàu, có nhiều ruộng đất.
- Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có.
- Địa chủ vừa và nhỏ ít nhiều có tinh thần chống Pháp
Nông dân
- Lực lượng đông đảo nhất, họ bị áp bức bóc lột nặng nề, có cuộc sống khổ cực
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Công nhân
- Xuất thân từ nông dân, làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, bóc lột tàn tệ nên cuộc sống khổ cực
- Là giai cấp tiên tiến nhất, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ => là lực lượng lãnh đạo cach mạng
Tư sản
- Chủ xí nghiệp, hãng buôn lớn, nhà khoán thầu…
- Bị các nhà tư bản, chính quyền thực dân chèn ép => lực lượng yếu, lệ thuộc vào Pháp => chưa tỏ rõ thái độ đối với cách mạng
Tiểu tư sản
- Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo,GV SV, HS…
- Có cuộc sống bấp bênh, có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia cách mạng
CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN THÀNH THỊ
C. Hoạt động luyện tập
Qua việc tìm hiểu chuyển biến về xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất hãy rút ra mâu thuẫn cơ bản xã hội Việt Nam ?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG



So sánh cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM
CUỐI TK XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX
Nông

nghiệp
Thủ
công nghiệp
Thươg

nghiệp
Nông

nghiệp
Công

nghiệp
Thươg

nghiệp
Giao Thông
vận tải
Ngân

hàng
Sự khác biệt trong cơ cấu kinh tế Việt Nam ở 2 thời điểm: cuối TK XIX – đầu XX
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Em hãy tìm hiểu thêm vai trò vị trí của giai cấp nông dân, công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản ạng nươc ta.
- Theo em, vì sao giai cấp nông dân không trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng mà là giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Bảo Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)