Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Ma Thị Hồng Hạnh | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
BÀI 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC
LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
1. Mục đích, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam đầu TK XX.
3. Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
- Hoàn thiện bộ máy thống trị.
- Tiến hành khai thác thuộc địa.
Bắc Kỳ
Trung Kỳ
Nam Kỳ
Ai Lao
Cao Miên

Bản đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
- Hoàn thiện bộ máy thống trị.
- Tiến hành khai thác thuộc địa.
Tại sao Pháp lại tiến hành khai thác thuộc địa vào thời gian này?
Nước Pháp cuối TK XIX
Nhu cầu
- Tài nguyên, nguyên liệu.
- Thị trường.
- Nhân công.
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
- Hoàn thiện bộ máy thống trị.
- Tiến hành khai thác thuộc địa.
Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa là gì?

“Mục đích tối thượng là biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.”

“Thuộc địa Đông Dương phải được đặc biệt dành riêng cho thị trường Pháp. Nền sản xuất ở thuộc địa này chỉ được thu gọn trong việc cung cấp cho chính quốc những nguyên liệu hay những vật phẩm mà nước Pháp không có. Công nghiệp nếu cần được khuyến khích thì cũng chỉ trong giới hạn nhằm bổ sung cho công nghiệp chính quốc chứ không được làm tổn hại nền công nghiệp chính quốc”.
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
- Hoàn thiện bộ máy thống trị.
- Tiến hành khai thác thuộc địa.
Nội dung chương trình khai thác thuộc địa như thế nào?
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác
lần thứ nhất của thực dân pháp
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
Tuyến đường sắt Sài Gòn - Chợ Lớn
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
CẦU LONG BIÊN – HÀ NỘI
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
CẦU TRÀNG TIỀN – HUẾ
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
GIA ĐỊNH 1915
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
PHỐ TRÀNG TIỀN 1916
2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ cách mạng của giai cấp địa chủ?
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ cách mạng của giai cấp nông dân?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ cách mạng của giai cấp công nhân?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ cách mạng của tầng lớp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản?
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
Hoạt động nhóm:
Yêu cầu: khai thác SGK mục 2 hoàn thành các nội dung trong phiếu
học tập
Thời gian: 5 phút
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân.
Những sinh vật mặc quần áo tả tơi.
Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm.
Đằng sau những chiếc xe goòng nhỏ,
những đứa trẻ trạc 10 tuổi còng lưng,
Thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt
nhọc như đã kiệt quệ.
(Theo: R. Dorgeles, Trên đường cái quan, Pari, 1929)
TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
TIỂU TƯ SẢN TRI THỨC
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
Giai cấp, tầng lớp
Đặc điểm
Thái độ đối với cách mạng
Địa chủ
Là vua quan phong kiến, địa chủ, cường hào có nhiều ruộng đất, của cải, có cuộc sống sung sướng..
- Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp
- Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
Nông dân
Là lực lượng đông đảo nhất, họ bị áp bức bóc lột nặng nề, có cuộc sống khổ cực
Có ý thức dân tộc sâu sắc, là lực lượng đông đảo của cách mạng
Công nhân
Xuất thân từ nông dân, làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp,… Chịu nhiều tầng áp bức, bóc lột tàn tệ…
Là giai cấp tiên tiến nhất, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ => có khả năng lãnh đạo cách mạng
Tư sản
Chủ xí nghiệp, hãng buôn lớn, nhà thầu khoán… Có cuộc sống khá giả.
Bị các nhà tư bản, chính quyền thực dân chèn ép => lực lượng yếu, lệ thuộc vào Pháp => chưa tỏ rõ thái độ đối với cách mạng
Tiểu tư sản
Là tiểu thương, tiểu chủ, viên chức nghèo, GV, SV, HS…
Có cuộc sống bấp bênh, có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia CM…
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
Năm 1897, thực dân Pháp cử ai sang làm Toàn quyền Đông Dương:
Ri-vi-e
Gác-ni-ê
Pôn Đu-me
Bô-la-e
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp duy trì phương thức bóc lột nào?
Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa
Phương thức bóc lột phong kiến
Phương thức bóc lột thực dân
Phương thức bóc lột công nghiệp
Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
2. Tình cảnh của giai cấp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
Bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột thậm tệ, đời sống vô cùng khó khăn
Đại đa số nông dân vẫn có ruộng đất để cày cấy nhưng do mất mùa liên tiếp nên cuộc sống khó khăn Phương thức bóc lột thực dân
Nông dân có ruộng, lại có nghề phụ nên đời sống tương đối no đủ
Nông dân được hưởng cuộc sống tự do, không bị đế quốc và phong kiến áp bức
Những chuyển biến có tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?
Tác động của sự chuyển biến:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Hai
mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc
và mâu thuẫn giai cấp.
Hình thành những điều kiện bên trong
cho cuộc vận động giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng mới.
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em!
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

- Công nghiệp: Ngành khai thác mỏ và công nghệp phục vụ đời sống được quan tâm
Nội dung cuộc khai thác
-Thủ đoạn:
+ Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn
“nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang cho chúng”
+ Ngày 28-9-1897, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định
mở rộng diện áp dụng quyền sở hữu cá nhân ruộng đất.
Tạo điều kiện cho thực dân Pháp đẩy mạnh tước đoạt
ruộng đất của nông dân.
Kết quả: Có những tên thực dân chiếm tới hàng ngàn,
hàng vạn ha đất để lập đồn điền như: Táctaranh,
Gôbe, Laba…
2. Những chuyển biến về xã hội
Những chuyển biến có tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?
Tác động của sự chuyển biến:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.Hai
mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc
và mâu thuẫn giai cấp.
Hình thành những điều kiện bên trong
cho cuộc vận động giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng mới.
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)