Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Son Xu | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
BÀI 22
I . Những chuyển biến về kinh tế

e. Ngân hàng
Ngân hàng Đông Dương điều khiển mọi hoạt động kinh tế và chính sách cai trị của Pháp tại Việt Nam
II . Những chuyển biến về xã hội
Thi hành chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân ( 90% dân số Việt Nam mù chữ )
Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan , rượu chè cờ bạc
2.Chính sách văn hoá , giáo dục
XÃ HỘI VN SAU CTTG I
III . Tình hình xã hội
1. Giai cấp phong kiến , địa chủ :
2. Giai cấp nông dân :
Chiếm 90% dân số
bị bần cùng hoá nên là lực lượng đấu tranh đông đảo nhất của cách mạng
3.Giai cấp công nhân :

Ngày càng phát triển về số lượng ( 1929 : 22 vạn ) và tinh thần đấu tranh
4 . Giai cấp tư sản
5. Giai cấp tiểu tư sản
Kết luận : Những biến đổi về kinh tế đã dẫn đến sự phân hoá trong xã hội Việt Nam . Từ đó hình thành nên hai mâu thuẩn cơ bản trong xã hội Việt Nam
Nông dân > < giai cấp phong kiến
?Mâu thuẩn giai cấp
Toàn thể dân tộc Việt Nam > < đế quốc Pháp
? Mâu thuẩn dân tộc
CHỢ BẾN THÀNH
BƯU ĐIỆN
NHÀ HÁT THÀNH PHỐ
DINH NORODOM
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ
MỘT CON ĐƯỜNG Ở BÌNH LỢI
BẾN BÌNH ĐÔNG - QUẬN 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Son Xu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)