Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Nguyễn Hành | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 28. Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XX
ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành từ bao giờ? Mục đích?
1. Những chuyển biến về kinh tế.
Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Biểu đồ thực dân Pháp chiếm ruộng đất của Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Cả nước
10.900 ha
Cả nước
301.000 ha
Nam Kỳ
1.528.000 ha
Bắc Kỳ
470.000 ha
GTVT VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU TK XX
CẦU PONT DOUMER – HẢI PHÒNG
CẦU TRÀNG TIỀN – HUẾ
Cầu Long Biên- Hà Nội
+ Thương nghiệp:
Độc chiếm thị trường, nguyên liệu, thu thuế...
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
- Biến chuyển

Chương trình khai thác đã làm
cho nền kinh tế Việt Nam
biến chuyển như thế nào?
Những chuyển biến về kinh tế dẫn đến những chuyển biến về xã hội như thế nào?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến và thái độ chính trị.
Nhóm 2: Tìm hiểu về giai cấp nông dân và tình cảnh…
Nhóm 3: Tìm hiểu sự ra đời, thái độ chính trị của tư sản và tiểu tư sản.
Nhóm 4: Tìm hiểu về giai cấp công nhân.
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Giai cấp tiểu tư sản
Giai cấp công nhân
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo 
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi mất vợ, khi về mất con 
Cao su xanh tốt lạ đời 
Mỗi cây bón một xác người công nhân… 
- Đại ĐC làm tay sai cho Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
- Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Làm tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Xuất thân từ những người buôn bán, chủ xưởng, chủ cơ sở sản xuất…
Bị chèn ép, sớm phân hóa…
→ 1 bộ phận có ý thức dân tộc, là cơ sở thuận lợi → tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài
Thành phần: tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, học sinh, sinh viên…
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ̣ từ bên ngoài .
- Xuất thân từ nông dân
Vừa mới ra đời còn non trẻ
Có nhiều đặc điểm riêng
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp Lãnh đạo CM sau này
Bài tập cũng cố
Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đầu tư nhiều nhất vào ngành nào?
Nông nghiệp.
Công nghiệp.
Thương nghiệp.
GTVT.
Câu 2: Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa nhằm mục đích
Giúp đỡ kinh tế Việt Nam phát triển.
Giao lưu kinh tế Đông- Tây.
Vơ vét, tận thu mọi nguồn lợi để cùng phát triển.
Vơ vét, tận thu mọi nguồn lợi để phục vụ cho chính quốc.

Câu 3: Đâu là lực lượng đông đảo và hăng hái của cách mạng?
Địa chủ phong kiến.
Nông dân.
Tư sản.
Công nhân.
Câu 4: Đâu không phải là giai cấp ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa của Pháp?
Tư sản.
Tiểu tư sản.
Công nhân.
Địa chủ.
Dặn dò
- Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi 2Sgk.
- Tìm hiểu : Tiểu sử , con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)