Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi LÊ THANH QUANG | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

1. Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Văn Tường
C. Tôn Thất Thuyết
D. vua Hàm Nghi
C
2. Sự kiện nào đánh dấu triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp

A. Pháp tấn công cửa biển Thuận An
B. Ký hiệp ước Hắc-măng và Pa-tơ-nốt
C. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
D. Thành Gia Định thất thủ
B
3. Phong trào Cần Vương thực chất là một phong trào:
Chống phong kiến
Chống thực dân
Yêu nước ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
Yêu nước chống Pháp
D
4. Thay mặt vua Ham Nghi, Tôn Thất Thuyết xuống chiếu Cần Vương ở Tân Sở thuộc tỉnh:
Quảng Bình
Huế
Quảng Nam
Quảng Trị
D
5. Trong phong trào Cần Vương cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Ba Đình
B. Khởi nghĩa Yên Thế
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy
D. Khởi nghĩa Hương Khê
D
Chương II
VIÊT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1918)
BÀI 22:
XÃ HỘI VIÊT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Bài 22. xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
1. Mục đích, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam đầu TK XX.
3. Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Bắc Kỳ
Trung Kỳ
Nam Kỳ
Lào
Campuchia
Liên Bang Đông Dương
1) Những chuyển biến về kinh tế
Năm 1897 Pôn-đu-me đưa ra chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương

 
1) Những chuyển biến về kinh tế
Năm 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương

Mục đích:

Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thi trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
 
 
Nội dung
Nông nghiệp: Thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền
 
Đồn điền cao su
Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,...) và xây dựng một số cơ sở công nghiệp chế biến để phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Công nhân cạo mủ cao su
Hình ảnh công nhân làm việc trong các hầm mỏ
- Thương nghiệp:
Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.



 


- GTVT:
Được Pháp xây dựng khá hoàn chỉnh: Đường sắt, đường bộ, bến cảng... nhằm phục vụ cho khai thác, chuyên chở nguyên vật liệu và phục vụ mục đích quân sự.
 
Cầu Long Biên
Cầu Trường Tiền và cầu Bình Lợi
Tuyến xe lửa Sài Gòn- Mỹ Tho
Ga Hà Nội năm 1900
Tác động
Tiêu cực:
- Tài nguyên nước ta cạn kiệt, công nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn và bị mất hết ruộng đất.
Tích cực:
- Yếu tố sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
2) Những chuyển biến về xã hội
- Cuộc khai thác thuộc địa đã làm xã hội nước ta phân hóa sâu sắc.
- Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hóa (địa chủ phong kiến, nông dân). 
- Xuất hiện giai cấp tầng lớp mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản).
 
Nhóm I
ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN
Và Nông dân
Nhóm II
TIỂU TƯ SẢN
Nhóm III
TƯ SẢN
Nhóm IV
CÔNG NHÂN
THẢO LUẬN NHÓM
Yêu cầu :
mỗi nhóm làm việc trong 4 phút.
Hết thời gian mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày phần nội dung mà nhóm đã chuẩn bị
2. Những chuyển biến về xã hội
Địa chủ, phong kiến, cường hào có nhiều ruộng đất, của cải, có cuộc sống sung sướng..

Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp

Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
a. Địa chủ, phong kiến, nông dân
* Địa chủ, phong kiến
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
Nông dân:

Khốn khổ vì nạn thuế khóa, địa tô…của Phong kiến, vừa bị Pháp bóc lột đến cùng cực.
Họ có tinh thần cách mạng nhưng chưa được phát huy và giác ngộ.
b. Công nhân:
Công nhân xuât thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sông cực khổ, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện đời sống.
Công nhân cạo mủ cao su
c. Tầng lớp tư sản :
Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn...bị thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
d. Tiểu tư sản thành thị:
Là chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm người làm nghề tự do
Mõu thu?n co b?n c?a xó h?i Vi?t Nam:
- ND > < PK
- DT > < DQ
Thông qua việc tìm hiểu về các giai cấp hãy xác định mâu thuẫn trong xã hội nước ta.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương do ai đề ra?
Gác-ni-ê
Ri-vi-e
Pôn-đu-me
Đuy-puy
c
2. Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa, trong xã hội Việt Nam có sự xuất hiện của những giai cấp nào?
Công nhân, nông dân, tư sản
Công nhân,tư sản, địa chủ
Tư sản, công nhân, tiểu tư sản
Tiểu tư sản, công nhân, nông dân
c
-




Dặn dò


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LÊ THANH QUANG
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)