Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Tú | Ngày 10/05/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1918)

BÀI 22:
XÃ HỘI VIÊT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Tonkin xứ “nửa bảo hộ”
L’ Anam xứ “bảo hộ”
Cochinchine xứ “thuộc địa”
Những chuyển biến về kinh tế
- Năm 1897, Paul Doumer đưa ra khai thác thuộc địa lần I tại Đông Dương.
* Mục đích:
Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thi trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
1. Những chuyển biến về kinh tế
* Nội dung:
- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền
Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,...) và xây dựng một số cơ sở công nghiệp chế biến để phục vụ nhu cầu tại chỗ.
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.
- GTVT: Pháp xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ, bến cảng... nhằm phục vụ cho khai thác và đàn áp nhân dân.
Tác động
- Cạn kiệt nguồn tài nguyên.
- NN: dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột và mất ruộng đất
- CN: Phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
- TN: Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
2. Những chuyển biến về xã hội
Thảo luận nhóm
Nhóm I
Địa chủ phong kiến
và Nông dân
Nhóm II
Tiểu tư sản
Nhóm III
TƯ SẢN
Nhóm IV
CÔNG NHÂN
2. Những chuyển biến về xã hội
Giai cấp cũ
- Địa chủ phong kiến:
+ Một bộ phận giàu có, làm tay sai cho Pháp.
+ Địa chủ vừa và nhỏ, bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
- Nông dân:
+ Bị mất ruộng đất, bần cùng hoá
+ Phần lớn là tá điền, 1 số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy…
+ Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Lực lượng xã hội mới.
- Công nhân: Mới ra đời còn non trẻ xuất thân từ nông dân, bị 2 tầng áp bức (thực dân, phong kiến), sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức giai cấp, dân tộc.
- Tiểu tư sản:
+ Gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên…có ý thức dân tộc, tiếp thu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài.
+ Tích cực tham gia vào vận động cứu nước.
- Tư sản:
+ Xuất thân từ những người buôn bán, địa chủ phong kiến hoá, sĩ phu yêu nước tiến bộ…
+ Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh. Có ý thức dân tộc và dễ tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên ngoài.
Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer
CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 1
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Công nghiệp
GTVT
Nông dân ở làng quê Bắc Kỳ
Nông dân Nam Kỳ
Công nhân mỏ than
Khai thác than
Công nhân cạo mủ cao su
Công nhân làm việc tại xưởng gỗ
Ga Hà Nội
Cầu Long Biên
Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho
Địa chủ phong kiến
Tiểu tư sản
Tri thức nghèo
Tư sản
CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 1
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Công nhân
Tiểu tư sản
Tư sản
Câu 1: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam phân hóa thành những tầng lớp nào:
A. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tư sản, công nhân
C. Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân.
B. Địa chủ, nông dân, tư sản, công nhân.
D. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tiểu tư sản, công nhân.
Câu 2: Lực lượng đông đảo trong phong trào chống Pháp ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là:
C. Công nhân
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản.
D. Tư sản
Câu 3: Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào:
A. Phát triển kinh tế nông nghiệp - công thương nghiệp
C. Lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế
B. Nông nghiệp - công nghiệp - quân sự
D. Ngoại thương - quân sự - giao thông thuỷ bộ
Câu 4: Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là:
A. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
D. Nền kinh tế phong kiến
C. Nền kinh tế thuộc địa 
B. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 5: Mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX là:
C. Vì quyền lợi về kinh tế và chính trị 
A. Vì quyền lợi về kinh tế
B. Vì quyền lợi về chính trị 
D. Vì căm thù thực dân Pháp.
Câu 6: Đến năm 1914, công nhân ngành than Việt Nam có khoảng
A. 1 vạn.
B. 1,5 vạn.
C. 2 vạn.
D. 2,5 vạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)