Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Chia sẻ bởi Phan Trọng Tuyển |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chương II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
TRƯỜNG THPT PHAN LIÊM
BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ
BÀI 22:
XÃ HỘI VIÊT NAM TRONG CUỘC
KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
GV: Phan Trọng Tuyển
Mail: [email protected]
1) Những chuyển biến về kinh tế
Năm 1897 Pôn-đu-me đưa ra chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương.
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
1858
1884
1896
1897
1913
Pháp xâm lược vũ trang VN
Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam
Cơ bản hoàn thành bình định VN
Hoàn thiện bộ máy cai trị
Bắc Kỳ
Trung Kỳ
Nam Kỳ
Lào
Campuchia
Liên Bang Đông Dương
- Paul Doumer (1857-1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932.
Năm hai mươi tuổi, ông đỗ bằng cử nhân toán học, năm sau lấy tiếp bằng cử nhân luật, trở thành chuyên gia tài chính. Sau một thời gian ngắn dạy học, ông ra làm báo, gia nhập Đảng cấp tiến Pháp và được bầu làm Nghị sĩ của đảng này. Từ đó bước vào chính trường.
1) Những chuyển biến về kinh tế
Năm 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 1 ở Việt Nam.
Mục đích:
Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
** Lớp chia thành 4 nhóm, có 2 phút thảo luận, tìm hiểu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, GTVT, Tích cực, hạn chế nền kinh tế nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa)
- Nhóm 1: Nông nghiệp, công nghiệp.
- Nhóm 2:Thương nghiệp.
- Nhóm 3: GTVT.
- Nhóm 4: Tích cực, hạn chế nền kinh tế nước ta trong cuộc khai thác lần thuộc địa của Pháp.
Nội dung
Nông nghiệp:
Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
Đồn điền cao su
Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,...) và xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp: điện, nước, xi-măng,…
Công nghiệp:
Công nhân cạo mủ cao su
Hình ảnh công nhân làm việc trong các hầm mỏ
- Thương nghiệp:
Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.
Được Pháp xây dựng khá hoàn chỉnh: Đường sắt, đường bộ, bến cảng... nhằm phục vụ cho khai thác, chuyên chở nguyên vật liệu và phục vụ mục đích quân sự.
- GTVT:
Cầu Long Biên
Tuyến xe lửa Sài Gòn- Mỹ Tho
Ga Hà Nội năm 1900
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Tác động
Tích cực:
Yếu tố sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
Tiêu cực:
Làm nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ.
- Cuộc khai thác thuộc địa đã làm xã hội nước ta phân hóa sâu sắc.
Giai cấp cũ:
Địa chủ phong kiến, nông dân.
Xuất hiện giai cấp tầng lớp mới:
Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
2) Những chuyển biến về xã hội
Nhóm I
ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN
Và Nông dân
Nhóm II
TIỂU TƯ SẢN
Nhóm III
TƯ SẢN
Nhóm IV
CÔNG NHÂN
THẢO LUẬN NHÓM
Yêu cầu :
mỗi nhóm làm việc trong 2 phút.
Hết thời gian mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày phần nội dung mà nhóm đã chuẩn bị
2. Những chuyển biến về xã hội
+ Đại địa chủ dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất và bóc lột nông dân.
+ Địa chủ vừa và nhỏ bị Pháp chèn ép, có tinh thần yêu nước.
a. Địa chủ phong kiến, nông dân
- Địa chủ phong kiến
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
- Nông dân:
Đông đảo, bị áp bức, bóc lột nặng nề.
b. Công nhân:
Công nhân xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… bị bóc lột nặng nề có tinh thần yêu nước tích cực tham gia phong trào chống đế quốc.
Công nhân cạo mủ cao su
c. Tầng lớp tư sản :
Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn...bị thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
Là chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm người làm nghề tự do,…
d. Tiểu tư sản thành thị:
Mõu thu?n co b?n c?a xó h?i Vi?t Nam:
- ND > < PK
- DT > < DQ
Thông qua việc tìm hiểu về các giai cấp hãy xác định mâu thuẫn trong xã hội nước ta.
Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ngày càng sâu sắc là cơ sở của phong trào dân tộc dân chủ trong những năm đầu thế kỷ XX.
2
3
1
4
Câu 1:Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương do ai đề ra?
A. Pôn-đu-me
.
B. Gác-ni-ê
D. Đuy-puy
C. Ri-vi-e
Câu 2: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa, trong xã hội Việt Nam có sự xuất hiện của những giai cấp nào?
A. Công nhân, nông dân, tư sản
B. Tư sản, công nhân, tiểu tư sản
D.Tiểu tư sản, công nhân, nông dân
C. Công nhân,tư sản, địa chủ
Câu 3: Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta vào năm nào:
D.1897
A. 1894
B. 1895
C. 1896
Câu 4:Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là:
ND >DT> < ĐQ
B. ND> <ĐC và
ND>D. CN > < ĐQ và
DT > < ĐQ
C. DT >< ĐQ và
ND >< ĐC
Cám ơn sự theo dõi của quý thầy cô
và các em
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
TRƯỜNG THPT PHAN LIÊM
BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ
BÀI 22:
XÃ HỘI VIÊT NAM TRONG CUỘC
KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
GV: Phan Trọng Tuyển
Mail: [email protected]
1) Những chuyển biến về kinh tế
Năm 1897 Pôn-đu-me đưa ra chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương.
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
1858
1884
1896
1897
1913
Pháp xâm lược vũ trang VN
Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam
Cơ bản hoàn thành bình định VN
Hoàn thiện bộ máy cai trị
Bắc Kỳ
Trung Kỳ
Nam Kỳ
Lào
Campuchia
Liên Bang Đông Dương
- Paul Doumer (1857-1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932.
Năm hai mươi tuổi, ông đỗ bằng cử nhân toán học, năm sau lấy tiếp bằng cử nhân luật, trở thành chuyên gia tài chính. Sau một thời gian ngắn dạy học, ông ra làm báo, gia nhập Đảng cấp tiến Pháp và được bầu làm Nghị sĩ của đảng này. Từ đó bước vào chính trường.
1) Những chuyển biến về kinh tế
Năm 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 1 ở Việt Nam.
Mục đích:
Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
** Lớp chia thành 4 nhóm, có 2 phút thảo luận, tìm hiểu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, GTVT, Tích cực, hạn chế nền kinh tế nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa)
- Nhóm 1: Nông nghiệp, công nghiệp.
- Nhóm 2:Thương nghiệp.
- Nhóm 3: GTVT.
- Nhóm 4: Tích cực, hạn chế nền kinh tế nước ta trong cuộc khai thác lần thuộc địa của Pháp.
Nội dung
Nông nghiệp:
Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
Đồn điền cao su
Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,...) và xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp: điện, nước, xi-măng,…
Công nghiệp:
Công nhân cạo mủ cao su
Hình ảnh công nhân làm việc trong các hầm mỏ
- Thương nghiệp:
Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.
Được Pháp xây dựng khá hoàn chỉnh: Đường sắt, đường bộ, bến cảng... nhằm phục vụ cho khai thác, chuyên chở nguyên vật liệu và phục vụ mục đích quân sự.
- GTVT:
Cầu Long Biên
Tuyến xe lửa Sài Gòn- Mỹ Tho
Ga Hà Nội năm 1900
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Tác động
Tích cực:
Yếu tố sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
Tiêu cực:
Làm nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ.
- Cuộc khai thác thuộc địa đã làm xã hội nước ta phân hóa sâu sắc.
Giai cấp cũ:
Địa chủ phong kiến, nông dân.
Xuất hiện giai cấp tầng lớp mới:
Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
2) Những chuyển biến về xã hội
Nhóm I
ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN
Và Nông dân
Nhóm II
TIỂU TƯ SẢN
Nhóm III
TƯ SẢN
Nhóm IV
CÔNG NHÂN
THẢO LUẬN NHÓM
Yêu cầu :
mỗi nhóm làm việc trong 2 phút.
Hết thời gian mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày phần nội dung mà nhóm đã chuẩn bị
2. Những chuyển biến về xã hội
+ Đại địa chủ dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất và bóc lột nông dân.
+ Địa chủ vừa và nhỏ bị Pháp chèn ép, có tinh thần yêu nước.
a. Địa chủ phong kiến, nông dân
- Địa chủ phong kiến
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN
- Nông dân:
Đông đảo, bị áp bức, bóc lột nặng nề.
b. Công nhân:
Công nhân xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… bị bóc lột nặng nề có tinh thần yêu nước tích cực tham gia phong trào chống đế quốc.
Công nhân cạo mủ cao su
c. Tầng lớp tư sản :
Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn...bị thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
Là chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm người làm nghề tự do,…
d. Tiểu tư sản thành thị:
Mõu thu?n co b?n c?a xó h?i Vi?t Nam:
- ND > < PK
- DT > < DQ
Thông qua việc tìm hiểu về các giai cấp hãy xác định mâu thuẫn trong xã hội nước ta.
Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ngày càng sâu sắc là cơ sở của phong trào dân tộc dân chủ trong những năm đầu thế kỷ XX.
2
3
1
4
Câu 1:Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương do ai đề ra?
A. Pôn-đu-me
.
B. Gác-ni-ê
D. Đuy-puy
C. Ri-vi-e
Câu 2: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa, trong xã hội Việt Nam có sự xuất hiện của những giai cấp nào?
A. Công nhân, nông dân, tư sản
B. Tư sản, công nhân, tiểu tư sản
D.Tiểu tư sản, công nhân, nông dân
C. Công nhân,tư sản, địa chủ
Câu 3: Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta vào năm nào:
D.1897
A. 1894
B. 1895
C. 1896
Câu 4:Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là:
ND >
B. ND> <ĐC và
ND>
DT > < ĐQ
C. DT >< ĐQ và
ND >< ĐC
Cám ơn sự theo dõi của quý thầy cô
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trọng Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)