Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 10/05/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
NhiÖm vô häc sinh:®iÒn tõ cßn thiÕu vµ chän ®¸p ¸n ®óng.
Thêi gian:2 phót
Câu 1: Năm 1771, một cuộc ................ nông dân bùng lên ở ấp ......... do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và ................. lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong, lật đổ tập đoàn phong kiến ................. ở .............. Sự nghiệp thống nhất đất nước ................ được hoàn thành.
khởi nghĩa
Nguyễn Lữ
Lê - Trịnh
đàng ngoài
Tây Sơn
bước đầu
Câu 2: Chiến thắng đã khiến cho “quân Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. Đó là chiến thắng nào?
a. Tốt Động – Trúc Động
b. Rạch Gầm – Xoài Mút
c. Ngọc Hồi – Đống Đa
d. Sông Bạch Đằng
Tình hình văn hóa các thế kỷ XVI-XVIII
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Lan Hương
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
I.Vấn đề
tư tưởng tôn giáo
Tôn giáo
Tín ngưỡng
Em hãy cho biết tình hình phát triển của tôn giáo thế kỷ XVI – XVIII ?
NhiÖm vô häc sinh:®äc s¸ch gi¸o khoa vµ tr¶ lêi.
Đạo Nho
Đạo Phât, Đạo Giáo
Thiên Chúa Giáo
Tôn giáo
Từng bước suy thoái,
tôn ti trật tự không còn
“Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi.”
Câu hỏi:tại sao Nho học lại suy thoáI trong thế kỷ này?
Yêu cầu: học sinh so sánh với thế kỷ trước và hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ để trả lời
Khổng Tử
Khổng Tử dạy học
Tượng Phật nghìn tay, nghìn mắt
Chùa ông
Chùa Thiên Mụ một góc nhìn
Thiên Chúa Giáo
Được du nhập ->xuất hiện chữ quốc ngữ.
Tín Ngưỡng
Em hãy cho biết nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian thế kỷ XVI – XVIII ?
Nhiệm vụ học sinh:bằng kiến thức đã học va đọc sách giáo khoa, trả lời.
Thờ cúng tổ tiên (ngày rằm, mùng 1, giỗ chạp ...)
Tôn thờ những người có công với làng nước ( chùa chiền, nhà thờ đạo, đền thờ, lăng miếu...)
Quang Trung
Núi Bân_Dấu tích Quang Trung trên đất Phú Xuân_Huế
Chuông đồng La Chữ
Thờ cúng những người có công với cách mạng
Học sinh suy nghĩ về: nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của người Việt?
nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian : phong phú đa dạng, thể hiện đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn
II.Phát triển giáo dục,văn học
So sánh giáo dục thời kỳ này với thế kỷ X – XV?
1/Giáo dục : nho học phát triển
- Đàng ngoài : sa sút dần về số lượng .
“Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.”
- Đàng trong : 1646 tổ chức khoa thi đầu tiên .
- Thời Quang Trung : chữ nôm -> chữ viết chính thức
Câu hỏi:em có nhận xét như thế nào về hạn chế của giáo duc thế kỷ XVI- XVIII?
Nhận xét
Tiếp tục phát triển song chất lượng giảm
Nội dung hạn chế phát triển kinh tế
2/ Văn học :
a/Văn học chính thống:
- chữ Hán:mất dần vị thế
- chữ Nôm: phát triển mạnh(Nguyễn Bỉnh Khiêm,Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Đoàn Thị Điểm.)
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín tầng gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
......................
Chinh Phụ Ngâm
Đoàn Thị Điểm
b/Văn học dân gian:
- nở rộ->các thể loại phong phú (ca dao, tục ngữ, truyện cười...)
- tính địa phương, dân tộc.
nét mới:Văn hóa giáo dục rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm Nho giáo càng mất uy tín->cuộc sống tinh thần đề cao.
1/Khoa học kỹ thuật
Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung vào phiếu học tập sau:
-sử nhà nước
-sử cá nhân: Đại Việt thông sử, Đại Việt sử ký tiền biên...
Nguyễn Bỉnh Khiêm,Lê Quý Đôn...
Hải thượng lãn ông...
Tiếp cận Phương Tây:đóng thuyền chiến, xây thành lũy...
Bìa sách
Hạn chế
Khoa học tự nhiên không phát triển.
Trình độ tiếp nhận còn hạn hẹp về kỹ thuật
2. Nghệ thuật
Kiến trúc điêu khắc: tiếp tục phát
triển nhưng không bằng giai đoạn
trước (chùa Thiên Mụ, tượng La Hán,
chùa Tây Phương, Phật bà Quan Âm,
tranh vẽ chân dung...)
Nghệ thuật dân gian: phát triển
+ phản ánh đời sống vật chất tinh thần
phong phú
+ tính địa phương: quan họ, ví dặm...
Chùa Thiên Mụ
Phật bà nghìn tay nghìn mắt
NhiÖm vô häc sinh:®iÒn tõ cßn thiÕu vµ chän ®¸p ¸n ®óng.
Thêi gian:2 phót
Câu 1: Năm 1771, một cuộc ................ nông dân bùng lên ở ấp ......... do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và ................. lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong, lật đổ tập đoàn phong kiến ................. ở .............. Sự nghiệp thống nhất đất nước ................ được hoàn thành.
khởi nghĩa
Nguyễn Lữ
Lê - Trịnh
đàng ngoài
Tây Sơn
bước đầu
Câu 2: Chiến thắng đã khiến cho “quân Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. Đó là chiến thắng nào?
a. Tốt Động – Trúc Động
b. Rạch Gầm – Xoài Mút
c. Ngọc Hồi – Đống Đa
d. Sông Bạch Đằng
Tình hình văn hóa các thế kỷ XVI-XVIII
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Lan Hương
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
I.Vấn đề
tư tưởng tôn giáo
Tôn giáo
Tín ngưỡng
Em hãy cho biết tình hình phát triển của tôn giáo thế kỷ XVI – XVIII ?
NhiÖm vô häc sinh:®äc s¸ch gi¸o khoa vµ tr¶ lêi.
Đạo Nho
Đạo Phât, Đạo Giáo
Thiên Chúa Giáo
Tôn giáo
Từng bước suy thoái,
tôn ti trật tự không còn
“Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi.”
Câu hỏi:tại sao Nho học lại suy thoáI trong thế kỷ này?
Yêu cầu: học sinh so sánh với thế kỷ trước và hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ để trả lời
Khổng Tử
Khổng Tử dạy học
Tượng Phật nghìn tay, nghìn mắt
Chùa ông
Chùa Thiên Mụ một góc nhìn
Thiên Chúa Giáo
Được du nhập ->xuất hiện chữ quốc ngữ.
Tín Ngưỡng
Em hãy cho biết nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian thế kỷ XVI – XVIII ?
Nhiệm vụ học sinh:bằng kiến thức đã học va đọc sách giáo khoa, trả lời.
Thờ cúng tổ tiên (ngày rằm, mùng 1, giỗ chạp ...)
Tôn thờ những người có công với làng nước ( chùa chiền, nhà thờ đạo, đền thờ, lăng miếu...)
Quang Trung
Núi Bân_Dấu tích Quang Trung trên đất Phú Xuân_Huế
Chuông đồng La Chữ
Thờ cúng những người có công với cách mạng
Học sinh suy nghĩ về: nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của người Việt?
nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian : phong phú đa dạng, thể hiện đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn
II.Phát triển giáo dục,văn học
So sánh giáo dục thời kỳ này với thế kỷ X – XV?
1/Giáo dục : nho học phát triển
- Đàng ngoài : sa sút dần về số lượng .
“Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.”
- Đàng trong : 1646 tổ chức khoa thi đầu tiên .
- Thời Quang Trung : chữ nôm -> chữ viết chính thức
Câu hỏi:em có nhận xét như thế nào về hạn chế của giáo duc thế kỷ XVI- XVIII?
Nhận xét
Tiếp tục phát triển song chất lượng giảm
Nội dung hạn chế phát triển kinh tế
2/ Văn học :
a/Văn học chính thống:
- chữ Hán:mất dần vị thế
- chữ Nôm: phát triển mạnh(Nguyễn Bỉnh Khiêm,Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Đoàn Thị Điểm.)
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín tầng gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
......................
Chinh Phụ Ngâm
Đoàn Thị Điểm
b/Văn học dân gian:
- nở rộ->các thể loại phong phú (ca dao, tục ngữ, truyện cười...)
- tính địa phương, dân tộc.
nét mới:Văn hóa giáo dục rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm Nho giáo càng mất uy tín->cuộc sống tinh thần đề cao.
1/Khoa học kỹ thuật
Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung vào phiếu học tập sau:
-sử nhà nước
-sử cá nhân: Đại Việt thông sử, Đại Việt sử ký tiền biên...
Nguyễn Bỉnh Khiêm,Lê Quý Đôn...
Hải thượng lãn ông...
Tiếp cận Phương Tây:đóng thuyền chiến, xây thành lũy...
Bìa sách
Hạn chế
Khoa học tự nhiên không phát triển.
Trình độ tiếp nhận còn hạn hẹp về kỹ thuật
2. Nghệ thuật
Kiến trúc điêu khắc: tiếp tục phát
triển nhưng không bằng giai đoạn
trước (chùa Thiên Mụ, tượng La Hán,
chùa Tây Phương, Phật bà Quan Âm,
tranh vẽ chân dung...)
Nghệ thuật dân gian: phát triển
+ phản ánh đời sống vật chất tinh thần
phong phú
+ tính địa phương: quan họ, ví dặm...
Chùa Thiên Mụ
Phật bà nghìn tay nghìn mắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)