Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Trần Minh Phu | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

Vẽ sơ đồ nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh



- Sơ lược tình hình nông nghiệp từ thế kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ XVII ?
+ Từ thế kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ XVII . Do nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến ? nông nghiệp sa sút mất mùa đói kém liên miên .
+ Từ nữa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp hai Đàng phát triển .


- Từ nữa sau thế kỷ XVII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thếnào ?
I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII .
- Trình bày biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp?
+ Ruộng đất của hai Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng trong .
+ Thủy lợi được cũng cố .
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú .
+ Kinh nghiệm sản xuất được mở rộng .
* Đây cũng là giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến .
I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII .
Biểu hiện của sự phát triển
- S? ph�t tri?n c?a ngh? truy?n th?ng v� s? xu?t hi?n c?a ngh? m?i ?
+ Nghề thủ công truyền thồng phát triển đền trình độ cao như : Dệt , gốm ...
+ M?t s? ngh? m?i xu?t hi?n: in, l�m d?ng h?..
+C�c l�ng ngh? xu?t hi?n ng�y m?t nhi?u
+ Th? cơng nghi?p ph�t tri?n, ng�nh ngh? phong ph�, ch?t lu?ng t?t. Th�c d?y kinh t? h�ng hố ph�t tri?n .

-Em cĩ nh?n x�t gì v? s? ph�t tri?n c?a th? cơng nghi?p duong th?i so v?i giai do?n tru?c ?
II . Sự phát triển của thủ công nghiệp .
Cặp chân đèn gốm hoa
đầu thế kỉ XVII
Lư hương gốm - Bát Tràng
( sản xuất năm 1590 )
Bình goám Baùt Traøng ( saûn xuaát naêm 1627 )
Hoạt động . Theo 2 nhóm .

- Câu hỏi của từng nhóm . HS : thảo luận nhóm và trả lời .

+ Nhóm 1 : N?i thương phát tri?n nhu th? nào ?


+ Nhóm 2 : Ngo?i thương phát tri?n nhu th? nào?


III . Sự phát triển của thuong nghiệp .
+ Nhóm 1
- N?i thương phát tri?n nhu th? nào ?
+ Buơn b�n ng�y c�ng ph�t tri?n
+ Ch? m?c l�n kh?p noi, ng�y c�ng dơng d�c v� xu?t hi?n nhi?u l�ng buơn
+Buơn b�n l?n xu?t hi?n, buơn b�n gi?a c�c v�ng mi?n ph�t tri?n .
+ Theá kyû XVI – XVIII ngoaïi thöông phaùt trieån maïnh .
+ Thuyeàn buoân caùc nöôùc Chaâu Aâu ñeán Vieät Nam ngaøy caøng taáp naäp
+ Hoï baùn thuoác suùng, len daï, baïc, ñoàng .
+ Mua : Tô luïa, ñöôøng ,goám, noâng laâ saûn.
+ Thöông nhaân nhieàu nöôùc tuï hoäp laäp phoá xaù, cöûa haøng buoân baùn laâu daøi

+Nhóm 2
- Ngo?i thương phát tri?n nhu th? nào?
III . Sự phát triển của thuong nghiệp .
- N?i thuong
- Ngo?i thuong
Cảnh Thăng Long thế kỉ XVII
Thương cảng hội An ( Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )
Phố cổ Hội An
- Nguyên nhân phát triển ngoại thuong?
+ Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn .
+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi .
- Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của nhà nước ngày càng phức tạp .
III . Sự phát triển của thuong nghiệp .
- Nguyên nhân phát triển ngoại thuong
- Nguyên nhân dẩn đến sự hưng khởi của đô thị và sự suy tàn của đô thị ?
+ Thế kỷ XVI - XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh .
+ Thăng Long - kẽ chợ 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước .
- Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An , Thanh Hà trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
IV. Sự hưng khởi của các đô thị .
- Nguyên nhân phát triển ngoại thuong
Do thủ công và thương nghiệp phát triển, nhất là ngoại thương .
Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần .
 Hội An là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử cánh mạng và văn hóa, được kết tinh qua nhiều thời đại và từng nổi tiếng trên thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác nhau như Lâm Ấp, Faifo Hoài Phố, Hội An... 
 Dưới thời vương quốc Chăm Pa (Thế kỷ 9-10), với tên gọi Lâm ấp Phố, Hội An đã từng là cảng thị phát triển, thu hút nhiều thương thuyền Ả Rập, Ba Tư, Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi vật phẩm. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận đã có một thời gian khá dài, Chiêm cảng - Lâm ấp Phố đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự hưng thịnh của kinh thành Trà Kiệu và khu di tích đền tháp Mỹ Sơn. Với những phế tích móng tháp Chăm, giếng nước Chăm và những pho tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam thần tài lộc Kubera, tượng voi thần...) cùng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Việt, Trung Ðông thế kỷ 2-14 được lấy lên từ lòng đất càng làm sáng tỏ một giả thiết từng có một Lâm ấp Phố (thời Chăm Pa) trước Hội An (thời Ðại Việt), từng tồn tại một Chiêm cảng với sự phát triển phồn thịnh.
L?CH S? PH? C? H?I AN


 Dưới thời vương quốc Chăm Pa (Thế kỷ 9-10), với tên gọi Lâm ấp Phố, Hội An đã từng là cảng thị phát triển, thu hút nhiều thương thuyền Ả Rập, Ba Tư, Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi vật phẩm. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận đã có một thời gian khá dài, Chiêm cảng - Lâm ấp Phố đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự hưng thịnh của kinh thành Trà Kiệu và khu di tích đền tháp Mỹ Sơn. Với những phế tích móng tháp Chăm, giếng nước Chăm và những pho tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam thần tài lộc Kubera, tượng voi thần...) cùng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Việt, Trung Ðông thế kỷ 2-14 được lấy lên từ lòng đất càng làm sáng tỏ một giả thiết từng có một Lâm ấp Phố (thời Chăm Pa) trước Hội An (thời Ðại Việt), từng tồn tại một Chiêm cảng với sự phát triển phồn thịnh.


 Cũng chính nhờ môi trường sông nước thuận lợi, cộng với nhiều yếu tố nội, ngoại sinh khác, từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, đô thị - thương cảng Hội An lại được tái sinh và phát triển thịnh đạt. Do hấp lực của cảng thị này, cùng với "con đường tơ lụa", "con đường gốm sứ" trên biển hình thành từ trước nên thương thuyền các mước Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm, Bồ, Hà, Anh, Pháp... tấp nập đến đây giao thương mậu dịch.






Với những phế tích móng tháp Chăm, giếng nước Chăm và những pho tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam thần tài lộc Kubera, tượng voi thần...) cùng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Việt, Trung Ðông thế kỷ 2-14 được lấy lên từ lòng đất càng làm sáng tỏ một giả thiết từng có một Lâm ấp Phố (thời Chăm Pa) trước Hội An (thời Ðại Việt), từng tồn tại một Chiêm cảng với sự phát triển phồn thịnh.
L?CH S? PH? C? H?I AN
 Trong suốt 117 năm kháng chiến chống ngoại xâm (1858 - 1975), hàng nghìn người dân Hội An đã ngã xuống cho độc lập và thống nhất đất nước. Nhiều địa phương và một số người trong số họ đã được phong tặng danh hiệu "Anh hùng" 


 Vào ngày 22/8/1998, Hội An được nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân". Hơn một năm sau, ngày 4 tháng 12 năm 1999, Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO đã ghi tên Hội An vào danh mục các di sản Văn hóa thế giới và vào ngày 24/8/2000 Hội An một lần nữa được nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lao động" trong thời kỳ đổi mới. 
Từ cuối thế kỷ 19, do chịu sự tác động của nhiều yếu tố bất lợi, "cảng thị thuyền buồm" Hội An suy thoái dần và mất hẳn, nhường vai trò lịch sử của mình cho " cảng thị cơ khí trẻ"ớ Ðà Nẵng. Nhưng cũng nhờ đó, Hội An đã tránh khỏi được sự biến dạng của một thành thị trung - cận đại dưới tác động của đô thị hóa hiện đại để bảo tồn cho đến ngày nay một quần thể kiến trúc đô thị cổ hết sức độc đáo, tuyệt vời.
 Theo các nguồn sử liệu, lượng tàu thuyền vào ra bến cảng tấp nập đến nỗi cột buồm của chúng "như rừng tên xúm xít" (Thích Ðại Sán - Hải ngoại ký sự), còn hàng hóa thì "không thứ gì không có", nhiều đến mức " cả trăm chiếc tàu to chở cùng một lúc cũng không hết được" (Lê Quý Ðôn - Phủ biên tạp lục). Trong thời kỳ này, Hội An là đô thị-thương cảng quốc tế phát triển rực rỡ vào bậc nhất của cả nước và cả khu vực Ðông Nam Á, là cơ sở kinh tế trọng yếu của các chúa Nguyễn, vua Nguyễn ở Ðàng Trong.

L?CH S? PH? C? H?I AN
HỘI AN NGÀY NAY
Cảnh sinh hoạtchợ ở Hội An ngày nay
Thương cảng Hội An ngày nay
4. Cũng cố bài
- Thế kỷ XVI - XVII kinh tế nhà nước có bước phát triển mới, phồn thịnh
- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa .
Sự phát triển ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiệp cận với nền kinh tế thế giới .
Song do chính sách của nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẩn là nước nông nghiệp lạc hậu .
5 . Bài tập về nhà .
-Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Phu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)