Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Trần Văn Vinh | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
KIỂM TRA BÀI CŨ

Vẽ sơ đồ nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài?


- Sơ lược tình hình nông nghiệp từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII ?
+ Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên .
+ Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp hai Đàng phát triển .


- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thế nào ?
I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII .
- Trình bày biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp?
+ Ruộng đất của hai Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong .
+ Thủy lợi được củng cố .
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú .
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
* Đây cũng là giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến .
I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII .
Biểu hiện của sự phát triển:
- S? ph�t tri?n c?a ngh? TC truy?n th?ng v� s? xu?t hi?n c?a ngh? m?i ?
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao như : Dệt , gốm ...
+ M?t s? ngh? m?i xu?t hi?n: in, l�m d?ng h?..
+ Khai mỏ phát triển.
+C�c l�ng ngh? xu?t hi?n ng�y m?t nhi?u.
+ Th? cơng nghi?p ph�t tri?n mạnh mẽ, ng�nh ngh? phong ph�, ch?t lu?ng t?t. Th�c d?y kinh t? h�ng hố ph�t tri?n .

-Em cĩ nh?n x�t gì v? s? ph�t tri?n c?a th? cơng nghi?p duong th?i so v?i giai do?n tru?c ?
II . Sự phát triển của thủ công nghiệp .
Cặp chân đèn gốm hoa
đầu thế kỉ XVII
Lư hương gốm - Bát Tràng
( sản xuất năm 1590 )
Bình goám Baùt Traøng ( saûn xuaát naêm 1627 )
Hoạt động nhóm : 2 nhóm.


+ Nhóm 1 : N?i thương phát tri?n nhu th? nào ?


+ Nhóm 2 : Ngo?i thương phát tri?n nhu th? nào?


III . Sự phát triển của thuong nghiệp .
+ Nhóm 1
- N?i thương phát tri?n nhu th? nào ?
+ Buơn b�n ng�y c�ng ph�t tri?n.
+ Ch? m?c l�n kh?p noi v� xu?t hi?n nhi?u l�ng buơn.
+ Buơn b�n l?n xu?t hi?n và buơn b�n gi?a c�c v�ng mi?n ph�t tri?n .
+ Theá kyû XVI – XVIII ngoaïi thöông phaùt trieån maïnh .
+ Thuyeàn buoân caùc nöôùc ( keå caû Chaâu Aâu )ñeán Vieät Nam ngaøy caøng taáp naäp.
+ Thöông nhaân nhieàu nöôùc laäp phoá xaù, cöûa haøng buoân baùn laâu daøi.

+Nhóm 2
- Ngo?i thương phát tri?n nhu th? nào?
III . Sự phát triển của thuong nghiệp .
* N?i thuong
* Ngo?i thuong
* Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của nhà nước ngày càng phức tạp .

Cảnh Thăng Long thế kỉ XVII
Thương cảng hội An ( Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )
Phố cổ Hội An
- Nguyên nhân dẫn đến sự hưng khởi của đô thị và sự suy tàn của đô thị ?
+ Thế kỷ XVI - XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh .
+ Thăng Long - kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước .
- Những đô thị mới như : Phố Hiến ( Hưng Yên), Hội An ( Quảng Nam) ,Thanh Hà ( Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
IV. Sự hưng khởi của các đô thị .
* Nguyên nhân phát triển đô thị.
Do thủ công và thương nghiệp phát triển, nhất là ngoại thương .
Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần .
Thang Long
Ph? Hi?n
Thanh H�

H?i An
HỘI AN NGÀY NAY
Cảnh sinh hoạtchợ ở Hội An ngày nay
Thương cảng Hội An ngày nay
* Củngcố bài.
- Thế kỷ XVI - XVII kinh tế nhà nước có bước phát triển mới, phồn thịnh .
- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa .
Sự phát triển ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiệp cận với nền kinh tế thế giới .
Song do chính sách của nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu .
* Bài tập về nhà .
-Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa .

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)