Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Lê Hồng Tự |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em học sinh !
GIáO áN ĐIệN Tử
Một số quy định
1. Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục,néi dung bªn tr¸i b¶ng chiÕu…
Ghi khi xuất hiện biểu tượng:
2. Phần thảo luận nhóm cần nghiêm túc.
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn và nêu hậu quả của nó?
Hưng Hoá
Sông Hồng
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
S. Mã
S. Cả
S. Gianh
Lược đồ lãnh thổ Đại Việt đầu thế kỉ XVI
Nước Đại việt TK XVIII
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Đàng Ngoài:
Sản xuất nông nghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang -> nông nghiệp phát triển.
Chưa xảy ra chiến tranh:
Từ khi chiến tranh:
Đàng Ngoài:
+ Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng.
+ Nhà nước ít quan tâm tới thuỷ lợi, khai hoang.
+ Ruộng đất công bị cường hào cầm bán.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém.
- Đàng Trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế, binh lính.
Nông nghiệp được mùa.
Nhà nhà no đủ.
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Đàng Ngoài:
Sản xuất nôngnghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang -> nông nghiệp phát triển.
-Đời sống nhân dân ổn định.
Việc chúa Nguyễn chú trọng phát triển nông nghiệp có tác dụng gì?
Mở rộng đất đai Đàng Trong.
Tăng cường sức mạnh để chống lại Đàng Ngoài.
Thúc đẩy kinh tế Đàng Trong phát triển nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sự phát triển của nông nghiệp Đàng Trong ảnh hưởng như thế nào tới tình hình xã hội?
Hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Đàng Ngoài:
Sản xuất nôngnghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang -> nông nghiệp phát triển.
-Đời sống nhân dân ổn định.
-Đặt thêm Phủ Gia Định
Phủ Gia Định được ra đời NTN?
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a, Thủ công nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
-Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt,đúc đồng, làm giấy...
-Nhiều làng thủ công nổi tiếng:Gốm Thổ Hà-Bắc Giang,Bát Tràng -Hà Nội,dệt La Khê-Hà Tây,rèn sắt Nho Lâm -Nghệ An,làm đường mía-Quảng Nam.
Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
Đồ gốm thế kỉ XVII
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a, Thủ công nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
b, Thương nghiệp:
Xuất hiện thêm nhiều chợ, phố xá, đô thị:Thăng Long-Kẻ Chợ,Phố Hiến-Hưng Yên,Thanh Hà-Thừa Thiên Huế,Hội An-Quảng Nam,Gia Định -TPHCM
-
Thăng Long ( Kẻ Chợ)
Phố Hiến ( Hưng Yên)
Hội An-Quảng Nam
Một góc kẻ chợ
Phố hiến-Hưng Yên
Nước Đại việt TK XVIII
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a, Thủ công nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
b, Thương nghiệp:
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị.
Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới.
Vì sao Hội An trở thành đô thị lớn nhất ở Đàng Trong?
Vì:
-Là thủ phủ của Đàng Trong.
-Gần biển, thuận lợi cho thuyền lớn nước ngoài đi lại, buôn bán.
-Từ nửa sau thế kỉ 18, hạn chế ngoại thương -> thành thị suy tàn.
Nội dung từ sau bức tranh!
Phần thưởng của bạn là điểm 10 và một giờ học tốt.
Củng cố kiến thức:
Hãy chọn những ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài TK XVI-XVIII phát triển như thế nào?
a. Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
b. Tổ chức cho dân đi khai hoang, cấp nông cụ,lương ăn lập thêm các làng ấp.
c. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
d. Giặc ngoại xâm tấn công nước ta.
e. Ruộng đất công bị cường hào cầm bán, ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém sảy ra liên tục,nông dân bỏ làng đi nơi khác.
Củng cố kiến thức:
Củng cố kiến thức:
Đánh dấu vị trí các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở Đàng Ngoài và Đàng Trong?
Nước Đại việt TK XVIII
Hướng dẫn tự học:
1. Học bài theo SGK và vở ghi.
2. Đọc trước và chuẩn bị bài tiếp theo:
Bài 23 Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII. Mục II. Văn hoá.
Chúc các thầy cô và các em có những giờ dạy và học thật tốt.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ sự thành đạt tới thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.
GIáO áN ĐIệN Tử
Một số quy định
1. Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục,néi dung bªn tr¸i b¶ng chiÕu…
Ghi khi xuất hiện biểu tượng:
2. Phần thảo luận nhóm cần nghiêm túc.
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn và nêu hậu quả của nó?
Hưng Hoá
Sông Hồng
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
S. Mã
S. Cả
S. Gianh
Lược đồ lãnh thổ Đại Việt đầu thế kỉ XVI
Nước Đại việt TK XVIII
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Đàng Ngoài:
Sản xuất nông nghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang -> nông nghiệp phát triển.
Chưa xảy ra chiến tranh:
Từ khi chiến tranh:
Đàng Ngoài:
+ Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng.
+ Nhà nước ít quan tâm tới thuỷ lợi, khai hoang.
+ Ruộng đất công bị cường hào cầm bán.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém.
- Đàng Trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế, binh lính.
Nông nghiệp được mùa.
Nhà nhà no đủ.
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Đàng Ngoài:
Sản xuất nôngnghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang -> nông nghiệp phát triển.
-Đời sống nhân dân ổn định.
Việc chúa Nguyễn chú trọng phát triển nông nghiệp có tác dụng gì?
Mở rộng đất đai Đàng Trong.
Tăng cường sức mạnh để chống lại Đàng Ngoài.
Thúc đẩy kinh tế Đàng Trong phát triển nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sự phát triển của nông nghiệp Đàng Trong ảnh hưởng như thế nào tới tình hình xã hội?
Hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Đàng Ngoài:
Sản xuất nôngnghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang -> nông nghiệp phát triển.
-Đời sống nhân dân ổn định.
-Đặt thêm Phủ Gia Định
Phủ Gia Định được ra đời NTN?
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a, Thủ công nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
-Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt,đúc đồng, làm giấy...
-Nhiều làng thủ công nổi tiếng:Gốm Thổ Hà-Bắc Giang,Bát Tràng -Hà Nội,dệt La Khê-Hà Tây,rèn sắt Nho Lâm -Nghệ An,làm đường mía-Quảng Nam.
Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
Đồ gốm thế kỉ XVII
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a, Thủ công nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
b, Thương nghiệp:
Xuất hiện thêm nhiều chợ, phố xá, đô thị:Thăng Long-Kẻ Chợ,Phố Hiến-Hưng Yên,Thanh Hà-Thừa Thiên Huế,Hội An-Quảng Nam,Gia Định -TPHCM
-
Thăng Long ( Kẻ Chợ)
Phố Hiến ( Hưng Yên)
Hội An-Quảng Nam
Một góc kẻ chợ
Phố hiến-Hưng Yên
Nước Đại việt TK XVIII
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a, Thủ công nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
b, Thương nghiệp:
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị.
Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới.
Vì sao Hội An trở thành đô thị lớn nhất ở Đàng Trong?
Vì:
-Là thủ phủ của Đàng Trong.
-Gần biển, thuận lợi cho thuyền lớn nước ngoài đi lại, buôn bán.
-Từ nửa sau thế kỉ 18, hạn chế ngoại thương -> thành thị suy tàn.
Nội dung từ sau bức tranh!
Phần thưởng của bạn là điểm 10 và một giờ học tốt.
Củng cố kiến thức:
Hãy chọn những ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài TK XVI-XVIII phát triển như thế nào?
a. Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
b. Tổ chức cho dân đi khai hoang, cấp nông cụ,lương ăn lập thêm các làng ấp.
c. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
d. Giặc ngoại xâm tấn công nước ta.
e. Ruộng đất công bị cường hào cầm bán, ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém sảy ra liên tục,nông dân bỏ làng đi nơi khác.
Củng cố kiến thức:
Củng cố kiến thức:
Đánh dấu vị trí các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở Đàng Ngoài và Đàng Trong?
Nước Đại việt TK XVIII
Hướng dẫn tự học:
1. Học bài theo SGK và vở ghi.
2. Đọc trước và chuẩn bị bài tiếp theo:
Bài 23 Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII. Mục II. Văn hoá.
Chúc các thầy cô và các em có những giờ dạy và học thật tốt.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ sự thành đạt tới thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Tự
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)