Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Anh |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến sự chia
cắt đất nước thời Trịnh - Nguyễn?
+ Do nhà nước phong kiến trung ương tập quyền
suy yếu, nhà vua không được nắm quyền trong triều.
+ Các thế lực phong kiến trong triều mạnh lên,
tranh giành quyền lực bất phân thắng bại,dẫn đến sự
cát cứ xây dựng giang sơn riêng.
Tiết 28 :
BàI 22: TèNH HèNH KINH T? ? CAC TH? K? XVI - XVIII
Bình goám Baùt Traøng ( saûn xuaát naêm 1627 )
Cặp chân đèn gốm hoa lam
đầu thế kỉ XVII
Lư hương gốm - Bát Tràng
( sản xuất năm 1590 )
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1
Nội thương phát triển
như thế nào? Nêu nét
mới trong Nội thương
nước ta từ thế kỉ
XVI - XVIII?
NHÓM 2
Ngoại thương ở nước
ta tư thế kỉ XVI đến thế
kỉ XVIII phát triển như
thế nào? Nêu nguyên
nhân phát triển?
CẢNH THĂNG LONG THẾ KỈ XVII
THƯƠNG CẢNG HỘI AN (CUỐI THẾ KỈ XVIII )
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
QUANG CẢNH PHỐ HIẾN XƯA
PHỐ CỔ HÔI AN ( QUẢNG NAM)
HỘI AN NGÀY NAY
THƯƠNG CẢNG HỘI AN NGÀY NAY
CẢNH SINH HOẠT CHỢ HỘI AN NGÀY NAY
PHỐ THANH HÀ - HUẾ
- Ở các thế kỷ XVI - XVIII, nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển mới, phồn thịnh:
+ Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa .
+ Sự phát triển ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiệp cận với nền kinh tế thế giới .
+ Song do những hạn chế của chế độ phong kiến nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu .
SƠ KẾT BÀI
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu hỏi: Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
a) Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế nông nghiệp ở nước ta phát triển từ nửa sau thế kỉ XVII là
A: nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.
B: nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo nét mương máng .
C: nhiều giống lúa mới được tạo ra cùng với việc trồng thêm khoai, sắn, ngô, đậu,. và phát triển nghề trồng vườn với nhiều cây ăn quả ngon.
D: tất cả những nguyên nhân trên.
D
b) Địa phương có làng nghề thủ công gốm sứ nổi tiếng ở nước ta là
A: Bát Tràng (Hà Nội).
B: Thổ Hà (Bắc Giang).
C: Phù Lãng (Bắc Ninh).
D: Hiền Lương (Huế).
A
c) Thế kỉ XVI - XVIII ngoài những thương nhân truyền thống đã có thêm thương nhân những nước phương Tây đến buôn bán ở nước ta là
A: Bồ Đào Nha, Nhật, Anh.
B: Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ.
C: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
D: Ấn Độ, Trung Quốc, Xiêm.
C
d) Trung tâm buôn bán nổi tiếng nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A: Thăng Long.
B: Phố Hiến.
C: Huế.
D: Gia Định.
A
Câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến sự chia
cắt đất nước thời Trịnh - Nguyễn?
+ Do nhà nước phong kiến trung ương tập quyền
suy yếu, nhà vua không được nắm quyền trong triều.
+ Các thế lực phong kiến trong triều mạnh lên,
tranh giành quyền lực bất phân thắng bại,dẫn đến sự
cát cứ xây dựng giang sơn riêng.
Tiết 28 :
BàI 22: TèNH HèNH KINH T? ? CAC TH? K? XVI - XVIII
Bình goám Baùt Traøng ( saûn xuaát naêm 1627 )
Cặp chân đèn gốm hoa lam
đầu thế kỉ XVII
Lư hương gốm - Bát Tràng
( sản xuất năm 1590 )
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1
Nội thương phát triển
như thế nào? Nêu nét
mới trong Nội thương
nước ta từ thế kỉ
XVI - XVIII?
NHÓM 2
Ngoại thương ở nước
ta tư thế kỉ XVI đến thế
kỉ XVIII phát triển như
thế nào? Nêu nguyên
nhân phát triển?
CẢNH THĂNG LONG THẾ KỈ XVII
THƯƠNG CẢNG HỘI AN (CUỐI THẾ KỈ XVIII )
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
QUANG CẢNH PHỐ HIẾN XƯA
PHỐ CỔ HÔI AN ( QUẢNG NAM)
HỘI AN NGÀY NAY
THƯƠNG CẢNG HỘI AN NGÀY NAY
CẢNH SINH HOẠT CHỢ HỘI AN NGÀY NAY
PHỐ THANH HÀ - HUẾ
- Ở các thế kỷ XVI - XVIII, nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển mới, phồn thịnh:
+ Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa .
+ Sự phát triển ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiệp cận với nền kinh tế thế giới .
+ Song do những hạn chế của chế độ phong kiến nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu .
SƠ KẾT BÀI
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu hỏi: Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
a) Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế nông nghiệp ở nước ta phát triển từ nửa sau thế kỉ XVII là
A: nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.
B: nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo nét mương máng .
C: nhiều giống lúa mới được tạo ra cùng với việc trồng thêm khoai, sắn, ngô, đậu,. và phát triển nghề trồng vườn với nhiều cây ăn quả ngon.
D: tất cả những nguyên nhân trên.
D
b) Địa phương có làng nghề thủ công gốm sứ nổi tiếng ở nước ta là
A: Bát Tràng (Hà Nội).
B: Thổ Hà (Bắc Giang).
C: Phù Lãng (Bắc Ninh).
D: Hiền Lương (Huế).
A
c) Thế kỉ XVI - XVIII ngoài những thương nhân truyền thống đã có thêm thương nhân những nước phương Tây đến buôn bán ở nước ta là
A: Bồ Đào Nha, Nhật, Anh.
B: Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ.
C: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
D: Ấn Độ, Trung Quốc, Xiêm.
C
d) Trung tâm buôn bán nổi tiếng nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A: Thăng Long.
B: Phố Hiến.
C: Huế.
D: Gia Định.
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)