Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
Sinh viên: Nguyễn Văn Hùng
Lớp: K44 - Lịch sử
Bài 22
Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo viên: Lê Thị Hiệp
Mục tiêu
Trình bày được tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này
Nêu được sự hưng khởi của các đô thị và đánh giá được vai trò của các đô thị đối với sự phát triển kinh tế thời kì này
Phân tích được những yếu tố tác động đến kinh tế, xã hội nước ta thời kì này
1. Tình hình nông nghiệp
Có hai thời kì phát triển khác nhau
Thời kì từ thế kỉ XVI – XVII
Thời kì từ thế kỉ XVII - XVIII
Nhận xét
Mặc dù chịu nhiều tác động của tình hình chính trị xã hội bất ổn nhưng nông nghiệp thời kì này phát triển rõ rệt. Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Phát triển phong phú, đa dạng về ngành nghề, sản phẩm
Các làng nghề xuất hiện, phát triển mạnh mẽ
Nhận xét
Thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hóa, nâng cao đời sống nhân dân
3. Sự phát triển của thương nghiệp
Nội thương
Ngoại thương
Nội thương
Hệ thống chợ phát triển
Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển mạnh mẽ
Ngoại thương
Ngoại thương phát triển giao lưu buôn bán với nhiều nước trên thế giới
Nguyên nhân
+ Do kinh tế trong nước phát triển
+ Chính sách mở cửa của nhà nước
+ Hậu quả và tác động của các cuộc phát kiến địa lý
Cuối thế kỉ XVIII ngoại thương kém phát triển
Nhận xét
Thương nghiệp thời kì này có nhiều chuyển biến tích cực về cả nội thương và ngoại thương. Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển và nâng cao đời sống nhân dân
4. Sự hưng khởi ccủa các đô thị
Nguyên nhân hình thành
Ra đời từ ý đồ chủ quan cần đầu tư, xây dựng của nhà nước
Do sự phát triển kinh tế
Thăng Long Phố Hiến
Hội An Phú Xuân
Chức năng của các đô thị
Chức năng hành chính, kinh tế (các kinh đô, thủ phủ)
Nhiều đô thị chức năng kinh tế bao trùm nhưng về sau vẫn do nhà nước chi phối, quản lý
Thăng Long – Kẻ Chợ cân bằng cả hai chức năng trên
Nguyên nhân suy tàn của các đô thị
Do những thay đổi của tự nhiên
Chính sách thuế của nhà nước cản trở sự phát triển của các đô thị
Những biến động xã hội đầu thế kỉ XVIII tàn phá nền kinh tế đất nước
Phố cổ Hà Nội
jjf
Sinh viên: Nguyễn Văn Hùng
Lớp: K44 - Lịch sử
Bài 22
Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo viên: Lê Thị Hiệp
Mục tiêu
Trình bày được tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này
Nêu được sự hưng khởi của các đô thị và đánh giá được vai trò của các đô thị đối với sự phát triển kinh tế thời kì này
Phân tích được những yếu tố tác động đến kinh tế, xã hội nước ta thời kì này
1. Tình hình nông nghiệp
Có hai thời kì phát triển khác nhau
Thời kì từ thế kỉ XVI – XVII
Thời kì từ thế kỉ XVII - XVIII
Nhận xét
Mặc dù chịu nhiều tác động của tình hình chính trị xã hội bất ổn nhưng nông nghiệp thời kì này phát triển rõ rệt. Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Phát triển phong phú, đa dạng về ngành nghề, sản phẩm
Các làng nghề xuất hiện, phát triển mạnh mẽ
Nhận xét
Thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hóa, nâng cao đời sống nhân dân
3. Sự phát triển của thương nghiệp
Nội thương
Ngoại thương
Nội thương
Hệ thống chợ phát triển
Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển mạnh mẽ
Ngoại thương
Ngoại thương phát triển giao lưu buôn bán với nhiều nước trên thế giới
Nguyên nhân
+ Do kinh tế trong nước phát triển
+ Chính sách mở cửa của nhà nước
+ Hậu quả và tác động của các cuộc phát kiến địa lý
Cuối thế kỉ XVIII ngoại thương kém phát triển
Nhận xét
Thương nghiệp thời kì này có nhiều chuyển biến tích cực về cả nội thương và ngoại thương. Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển và nâng cao đời sống nhân dân
4. Sự hưng khởi ccủa các đô thị
Nguyên nhân hình thành
Ra đời từ ý đồ chủ quan cần đầu tư, xây dựng của nhà nước
Do sự phát triển kinh tế
Thăng Long Phố Hiến
Hội An Phú Xuân
Chức năng của các đô thị
Chức năng hành chính, kinh tế (các kinh đô, thủ phủ)
Nhiều đô thị chức năng kinh tế bao trùm nhưng về sau vẫn do nhà nước chi phối, quản lý
Thăng Long – Kẻ Chợ cân bằng cả hai chức năng trên
Nguyên nhân suy tàn của các đô thị
Do những thay đổi của tự nhiên
Chính sách thuế của nhà nước cản trở sự phát triển của các đô thị
Những biến động xã hội đầu thế kỉ XVIII tàn phá nền kinh tế đất nước
Phố cổ Hà Nội
jjf
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)