Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Võ Thị Ánh Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV:Võ Thị Ánh Thuý
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
1Tình hình nông nghiiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
3 Sự phát triển của thương nghiệp
4 Sự khởi hưng của đô thị
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
1Tình hình nông nghiiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII
Tình hình kinh tế nông nghiệp cuối thế kỷ XV
nửa đầu thế XVII diễn ra như thế nào?
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII nông nghiệp giảm sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỷ XVII: chính trị ổn định, nông nghiệp Đàng Trong, Đàng Ngoài đều phát triển.
Nhận xét chung về nông nghiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII?
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
1Tình hình nông nghiiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII
Sự ổn định về kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn
này thể hiện như thế nào?
+ Ruộng đất được mở rộng nhất là Đàng Trong.
+ Thuỷ lợi được củng cố
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
- Ở cả 2 Đàng ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
Các nghề thủ công truyền thống phát triển như thế nào?
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm)
Thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời?
-Nghề mới: khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp
lúc này là gì?
-Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất, vừa bán hàng
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Em có nhận xét gì về sự phát triển thư công nghiệp
đương thời? So với giai đoạn trước?
+ Nhận xét: thủ công nghiệp thế kỷ XVI- XVIII phát triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lượng sản phẩm tốt.
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
3 Sự phát triển của thương nghiệp
* Nội Thương:
Nét mới trong nội thương thế kỷ XVI – XVIII?
-Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn và nhà buôn.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
-Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược cũng phát triển.
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI- XVIII ngoại thương phát triển mạnh.
Ngoại thương thế kỷ XVI –XVIII phát triển như thế nào
so với giai đoạn trước ?
Nguyên nhân nào thúc đẩy nội thương phát triển?
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
3 Sự phát triển của thương nghiệp
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI- XVIII ngoại thương phát triển mạnh.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của ngoại thương?
+ Nguyên nhân:
Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh - Nguyễn.
Vị trí địa lý, phát kiến địa lý, phát triển thương nghiệp giữa phương Đông – phương Tây.
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
4 Sự khởi hưng của đô thị
- Thăng long - Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
- Những đô thị mới : Phố Hiến ( Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà ( Phú Xuân - Huế ), trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
- Đầu thế kỷ XVIII đô thị suy tàn.
Nguyên nhân dẫn đến sự hưng khởi của đô thị?
Nguyên nhân dẫn đến đô thị suy tàn?
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Hội An
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Phố Hiến
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Thanh Hà
C. Hội An.
D. Gia Định.
A. Đà Nẵng
B. Phố Hiến
Hãy điền vào chỗ trống câu sau:
“ Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì…..”
c. Hội An.
d. Vũ Tàu.
a. Hải Phòng.
b. Đà Nẵng
Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong là:
Bài 20 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII?
Kháng chiến chống quân Xiêm 1785?
Kháng chiến chống quân Thanh xâm Lược 1789?
Việc thành lập vương triều Tây Sơn.
SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
CHÀO TẠM BIỆT! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV:Võ Thị Ánh Thuý
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
1Tình hình nông nghiiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
3 Sự phát triển của thương nghiệp
4 Sự khởi hưng của đô thị
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
1Tình hình nông nghiiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII
Tình hình kinh tế nông nghiệp cuối thế kỷ XV
nửa đầu thế XVII diễn ra như thế nào?
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII nông nghiệp giảm sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỷ XVII: chính trị ổn định, nông nghiệp Đàng Trong, Đàng Ngoài đều phát triển.
Nhận xét chung về nông nghiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII?
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
1Tình hình nông nghiiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII
Sự ổn định về kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn
này thể hiện như thế nào?
+ Ruộng đất được mở rộng nhất là Đàng Trong.
+ Thuỷ lợi được củng cố
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
- Ở cả 2 Đàng ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
Các nghề thủ công truyền thống phát triển như thế nào?
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm)
Thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời?
-Nghề mới: khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp
lúc này là gì?
-Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất, vừa bán hàng
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Em có nhận xét gì về sự phát triển thư công nghiệp
đương thời? So với giai đoạn trước?
+ Nhận xét: thủ công nghiệp thế kỷ XVI- XVIII phát triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lượng sản phẩm tốt.
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
3 Sự phát triển của thương nghiệp
* Nội Thương:
Nét mới trong nội thương thế kỷ XVI – XVIII?
-Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn và nhà buôn.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
-Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược cũng phát triển.
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI- XVIII ngoại thương phát triển mạnh.
Ngoại thương thế kỷ XVI –XVIII phát triển như thế nào
so với giai đoạn trước ?
Nguyên nhân nào thúc đẩy nội thương phát triển?
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
3 Sự phát triển của thương nghiệp
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI- XVIII ngoại thương phát triển mạnh.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của ngoại thương?
+ Nguyên nhân:
Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh - Nguyễn.
Vị trí địa lý, phát kiến địa lý, phát triển thương nghiệp giữa phương Đông – phương Tây.
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
4 Sự khởi hưng của đô thị
- Thăng long - Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
- Những đô thị mới : Phố Hiến ( Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà ( Phú Xuân - Huế ), trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
- Đầu thế kỷ XVIII đô thị suy tàn.
Nguyên nhân dẫn đến sự hưng khởi của đô thị?
Nguyên nhân dẫn đến đô thị suy tàn?
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Hội An
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Phố Hiến
Tiết 28
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁCTHẾ KỶ XVI- XVII
Thanh Hà
C. Hội An.
D. Gia Định.
A. Đà Nẵng
B. Phố Hiến
Hãy điền vào chỗ trống câu sau:
“ Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì…..”
c. Hội An.
d. Vũ Tàu.
a. Hải Phòng.
b. Đà Nẵng
Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong là:
Bài 20 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII?
Kháng chiến chống quân Xiêm 1785?
Kháng chiến chống quân Thanh xâm Lược 1789?
Việc thành lập vương triều Tây Sơn.
SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
CHÀO TẠM BIỆT! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ánh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)