Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Cấn Văn Xuân |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 22 :
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI- XVIII
Trong thế kỉ XV – XVI , ruộng đất tập trung vào tay tầng lớp địa chủ .Mất mùa , đói kém liên miên=> cuộc sống của nông dân khổ cực.
Từ sau thế kỉ XVII :
* Đàng Ngòai : tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích.
*Đàng Trong : chúa nguyễn khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
=>
Đê điều
II.Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Các nghề thủ công truyền thống : gốm , sứ, dệt vải , làm giấy ..vv ngày càng phát triển.
Xuất hiện nghề thủ công mới : in bản gỗ , làm đường trắng , đồng hồ , tranh sơn mài.
Ở Đàng Trong và Đàng Ngòai : ngành khai mỏ khá phát triển=> buôn bán và phục vụ nhà nước.
=>
Sơn mài
Gốm sứ
Sản phẩm Gốm
Nghề khắc gỗ
III.Sự phát triển củ thương nghiệp.
1. Nội thương
Buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi( chợ làng , huyện ,phủ xuất hiện ở nhiều nơi).
Xuất hiện các làng và trung tâm buôn bán=> buôn bán giữa miền ngưởc và miền xuôi tăng lên
=>Thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển.
2. Ngọai thương
Chính quyền Trịnh , Nguyễn chủ trương mở cửa
Thế kỉ XVIII, nhiều nhà buôn nước ngòai đến buôn bán với nước ta ( người Hoa , Nhật , Châu Âu ).
Xuất hiện các trung tâm và cảng buôn bán với nước ngòai để trao đổi các sản phẩm : gốm , nông sản , tơ lụa..vv
Cuối thế kỉ XVIII , ngọai thương suy yếu.
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị.
Thế kỉ XVI –XVIII , nhiều đô thị hình thành : thăng long , kẻ chợ( 36 phố phường và 8 chợ).
Các đô thị : Phố Hiến , Hội An ,Thanh Hà. Đại Minh Khách Phố(người Hoa)
Đầu thế kỉ XIX , các đô thị suy tàn dần .
IV. Sự hưng khởi của các đô thị.
Kẻ chợ
Chùa Cầu (Hội An )
Phố Cổ Hội An
Phố Hiến
Hội quán của người Trung Hoa
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI- XVIII
Trong thế kỉ XV – XVI , ruộng đất tập trung vào tay tầng lớp địa chủ .Mất mùa , đói kém liên miên=> cuộc sống của nông dân khổ cực.
Từ sau thế kỉ XVII :
* Đàng Ngòai : tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích.
*Đàng Trong : chúa nguyễn khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
=>
Đê điều
II.Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Các nghề thủ công truyền thống : gốm , sứ, dệt vải , làm giấy ..vv ngày càng phát triển.
Xuất hiện nghề thủ công mới : in bản gỗ , làm đường trắng , đồng hồ , tranh sơn mài.
Ở Đàng Trong và Đàng Ngòai : ngành khai mỏ khá phát triển=> buôn bán và phục vụ nhà nước.
=>
Sơn mài
Gốm sứ
Sản phẩm Gốm
Nghề khắc gỗ
III.Sự phát triển củ thương nghiệp.
1. Nội thương
Buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi( chợ làng , huyện ,phủ xuất hiện ở nhiều nơi).
Xuất hiện các làng và trung tâm buôn bán=> buôn bán giữa miền ngưởc và miền xuôi tăng lên
=>Thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển.
2. Ngọai thương
Chính quyền Trịnh , Nguyễn chủ trương mở cửa
Thế kỉ XVIII, nhiều nhà buôn nước ngòai đến buôn bán với nước ta ( người Hoa , Nhật , Châu Âu ).
Xuất hiện các trung tâm và cảng buôn bán với nước ngòai để trao đổi các sản phẩm : gốm , nông sản , tơ lụa..vv
Cuối thế kỉ XVIII , ngọai thương suy yếu.
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị.
Thế kỉ XVI –XVIII , nhiều đô thị hình thành : thăng long , kẻ chợ( 36 phố phường và 8 chợ).
Các đô thị : Phố Hiến , Hội An ,Thanh Hà. Đại Minh Khách Phố(người Hoa)
Đầu thế kỉ XIX , các đô thị suy tàn dần .
IV. Sự hưng khởi của các đô thị.
Kẻ chợ
Chùa Cầu (Hội An )
Phố Cổ Hội An
Phố Hiến
Hội quán của người Trung Hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)