Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Huyen Quang Le | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 28 - Bài 22
TÌNH HÌNH KINH KẾ Ở CÁC TK XVI - XVIII
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước.
2. Di?m khác nhau giữa bộ máy nhà nước Đàng Ngoài, chính quyền Đàng Trong là gì?
Tiết 28 - Bài 22
TÌNH HÌNH KINH KẾ Ở CÁC TK XVI - XVIII
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều có bước phát triển.
- Gắn liền với quá trình phát triển kinh tế, lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng.
- Kinh tế hàng hoá và đô thị ra đời song do nhiều lí do khách quan và chủ quan khác nhau nên không có điều kiện phát triển.
- Tình hình nông nghiệp nu?c ta cuối XV - đầu XVI?
- Cuối XV - đầu XVI, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại ở cả Đàng trong và Đàng ngoài.

- Từ nửa sau XVII, tình hình nông nghiệp ? hai Đàng như thế nào ?
1 . Tình hình nông nghiệp (XVI - XVIII)
- Nh?ng biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp?
+ Ruộng đất mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được tích lu?.
- Hạn chế: Ruộng đất tập trung vào tay giai cấp địa chủ.
1 . Tình hình nông nghiệp (XVI - XVIII)
Š Bieåu hieän cuûa söï phaùt trieån
- Tích cöïc:
- N�t m?i trong kinh t? th? cơng nghi?p?
Nghề truyền thống được duy trì và có bước phát triển: Dệt, gốm, rèn sắt…
Nghề mới xuất hiện: khắc in bản gỗ, làm đồng hồ, tranh sơn mài…
- Khai mỏ phát triển hơn trước.
- Các làng nghề xuất hiện ngày một nhiều. Phường sản xuất và buôn bán xuất hiện.
? Th? cơng nghi?p cĩ bu?c ph�t tri?n m?i: T? ch?c s?n xu?t, kinh doanh, ch?t lu?ng s?n ph?m. Th�c d?y kinh t? h�ng hố ph�t tri?n.
- S? ph�t tri?n c?a l�ng ngh? v� s? ra d?i c?a "phu?ng" cĩ � nghia nhu th? n�o? Li�n h? v?i hi?n nay.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỉ XVII
Lư hương
(gốm Bát Tràng 1590 )
Bình goám Baùt Traøng ( saûn xuaát naêm 1627 )
TRANH SƠN MÀI
MỘT SỐ SẢN PHẨM GỐM BÁT TRÀNG NGÀY NAY
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ
(mỗi bàn một nhóm)

Nhóm 1
Nét chính tình hình n?i thương và nêu nhận xét?


Nhóm 2
Nét chính tình hình ngoại thương và cho biết ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế nước ta?



3. Sự phát triển của thương nghiệp
Nhóm 1
Nét chính tình hình n?i thương và nêu nhận xét?
- XVI - XVII, Buơn b�n ph�t tri?n m?nh ? mi?n xuơi. Ch?: l�ng, huy?n, ph? m?c l�n kh?p noi.
- Nhi?u l�ng buơn, trung t�m buơn b�n l?n xu?t hi?n.
- Buơn b�n gi?a c�c v�ng mi?n ph�t tri?n.
? N?i thuong ph�t tri?n m?nh th�c d?y kinh t? h�ng hố ph�t tri?n, l�m di?n m?o d?t nu?c thay d?i, ph? x� dơng vui n�o nhi?t.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
1. N?i thuong
- Theá kyû XVI – XVIII, ngoaïi thöông phaùt trieån maïnh meõ.
- Thuyeàn buoân caùc nöôùc (keå caû Chaâu AÂu) ñeán Vieät Nam ngaøy caøng taáp naäp.
- Thöông nhaân nhieàu nöôùc laäp phoá xaù, cöûa haøng buoân baùn laâu daøi.
Nhóm 2
Nét chính tình hình ngoại thương và cho biết ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế nước ta.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
2. Ngo?i thuong
? Giúp kinh tế phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, góp phần vào sự hình thành và hung khởi của đô thị. Nhưng đến giữa XVIII, ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá ngày một phức tạp của nhà nước.
Cảnh Thăng Long thế kỉ XVII
Thương cảng hội An (Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
Nguyên nhân dẫn đến sự hưng khởi và sự suy tàn của đô thị ?
- Thế kỷ XVI - XVIII, nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.
- Thăng Long - kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
- Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Huế). thành những nơi buôn bán sầm uất.
4. Sự hưng khởi của các đô thị
Nguyên nhân phát triển đô thị
- Do thủ công và thương nghiệp phát triển, nhất là ngoại thương.
- Đầu XIX, do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần.
Thang Long
Ph? Hi?n
Thanh H�
H?i An
MỘT SỐ TRUNG TÂM BUÔN BÁN VÀ LÀ ĐÔ THỊ LỚN
(XVI - XVIII)
Phố cổ Hội An
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỘI AN NGÀY NAY
Cảnh sinh hoạtchợ ở Hội An ngày nay
Thương cảng Hội An ngày nay
Củngcố bài
- Thế kỷ XVI - XVIII, kinh tế có bước phát triển mới, nhất là Thủ công nghiệp, song nó chưa thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Sự phát triển ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới, song do chính sách của nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu.
Bài tập về nhà
- Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa và đọc trước bài 23.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huyen Quang Le
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)