Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Sa |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO CÙNG CÁC
BẠN HỌC SINH
Em hãy nêu nguyên nhân và kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh–Nguyễn ?
BÀI 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
BÀI 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
BÀI 22:
- Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Sự phát triển của thương nghiệp
- Sự hưng khởi của các đô thị
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII
*Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI:
- Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại. Nhà nước ít chú ý đến sản xuất
- Đói kém, mất mùa liên tiếp xảy ra
nông dân nổi dậy đấu tranh
* Từ nửa sau thế kỉ XVII - giữa thế kỉ XVIII: Nông nghiệp dần dần ổn định trở lại
Thóc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn định và ngày càng được nâng cao.
- Tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng gia tăng.
CẶP CHÂN ĐÈN GỐM HOA LAM ĐẦU THẾ KỈ XVII
BÌNH GỐM BÁT TRÀNG (sản xuất năm 1627)
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển và đạt trình độ cao
Nhiều nghề thủ công mới ra đời
- Số làng nghề thủ công cổ truyền tăng lên
- Nghành khai mỏ phát triển
Thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời là có nhiều sản phẩm hấp dẫn, có trình độ kỹ thuật cao: lụa, đồ gốm... được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích.
* Ý nghĩa của sự phát triển của làng thủ công đương thời:
- Nhiều sản phẩm ra đời với chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước
- Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
NHÓM 1: Trình bày về sự phát triển của thương nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII: Nguyên nhân, Biểu hiện, Vai trò.
NHÓM 2: Trình bày về sự hưng khởi của các đô thị: Nguyên nhân, Biểu hiện, Vai trò.
Thời gian thảo luận: 4ph
Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
Cảnh Thăng Long vào thế kỉ XVII
Nhận xét về tình hình kinh tế nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII?
PHẦN CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài cũ, xem trước bài mới
Tìm hiểu về tiểu sử của ba anh em nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN HỌC SINH
CÔ GIÁO CÙNG CÁC
BẠN HỌC SINH
Em hãy nêu nguyên nhân và kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh–Nguyễn ?
BÀI 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
BÀI 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
BÀI 22:
- Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Sự phát triển của thương nghiệp
- Sự hưng khởi của các đô thị
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII
*Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI:
- Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại. Nhà nước ít chú ý đến sản xuất
- Đói kém, mất mùa liên tiếp xảy ra
nông dân nổi dậy đấu tranh
* Từ nửa sau thế kỉ XVII - giữa thế kỉ XVIII: Nông nghiệp dần dần ổn định trở lại
Thóc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn định và ngày càng được nâng cao.
- Tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng gia tăng.
CẶP CHÂN ĐÈN GỐM HOA LAM ĐẦU THẾ KỈ XVII
BÌNH GỐM BÁT TRÀNG (sản xuất năm 1627)
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển và đạt trình độ cao
Nhiều nghề thủ công mới ra đời
- Số làng nghề thủ công cổ truyền tăng lên
- Nghành khai mỏ phát triển
Thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời là có nhiều sản phẩm hấp dẫn, có trình độ kỹ thuật cao: lụa, đồ gốm... được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích.
* Ý nghĩa của sự phát triển của làng thủ công đương thời:
- Nhiều sản phẩm ra đời với chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước
- Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
NHÓM 1: Trình bày về sự phát triển của thương nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII: Nguyên nhân, Biểu hiện, Vai trò.
NHÓM 2: Trình bày về sự hưng khởi của các đô thị: Nguyên nhân, Biểu hiện, Vai trò.
Thời gian thảo luận: 4ph
Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
Cảnh Thăng Long vào thế kỉ XVII
Nhận xét về tình hình kinh tế nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII?
PHẦN CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài cũ, xem trước bài mới
Tìm hiểu về tiểu sử của ba anh em nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)