Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Đặng Công Uynh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI - XVIII
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ thế kỷ XVI – XVIII nước ta đã có những biến đổi lớn lao nhất về chính trị và lãnh thổ như thế nào?
Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI - XVIII
CÂU HỎI NHẬN THỨC:
Nêu các điểm tích cực và hạn chế về tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII?
Sự phát triển của các làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ với ngày nay?
Tác dụng của sự phát triển ngoại thương và sự hưng khởi của các đô thị đối với kinh tế, văn hóa nước ta?
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII.
Quan sát các hình ảnh sau và nêu nhận xét về tình hình nông nghiệp Tk XVI – XVIII?
Em hãy nêu sơ lược tình hình nông nghiệp trước thế kỷ XVII và nông nghiệp sau TK XVII?
- Trước TK XVII sa sút, mất mùa, đói kém liên miên
Từ nửa sau TK XVII có những bước phát triển mới về diện tích, thuỷ lơi, giống cây trồng và kinh nghiệm sản xuất
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII.
Quan sát các hình ảnh dưới đây :Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời so với giai đoạn truớc ?
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:.
Nghề đúc đồng truyền thống
Cặp chân đèn gốm hoa vào TK XVII
Lư hương gốm Bát Tràng
( SX năm 1590)
Bình gốm Bát Tràng ( 1627)
? Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết?
Nhận xét? Sự phát triển của TCN đã có đóng góp gì cho kinh tế nước ta ngày nay?
- Nghề truyền thống tiếp tục phát triển: dệt, gốm
Xuất hiện nghề mới: in, làm đồng hồ, khai mỏ
Các làng nghề xuất hiện ngày một nhiều.
= TCN phát triển mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
-Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời so với giai đoạn truớc ?
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
NHÓM 1:Tình hình thương nghiệp trong nước? So sánh với tình hình thương nghiệp trong các TK X – TK XV?
NHÓM 2:Tình hình ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương sẽ tác động đến kinh tế, văn hoá nước ta như thế nào?
3. Sự phát triển của thương nghiệp:.
a:Tình hình thương nghiệp trong nước? So sánh với thời kỳ trước?
3. Sự phát triển của thương nghiệp:
a Nội thương phát triển: chợ, làng buôn, buôn bán giữa các vùng miền…
b. Ngoại thương : phát triển mạnh : thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán, thương nhân lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài
b:Tình hình ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương sẽ tác động đến kinh tế, văn hoá nước ta như thế nào?
Cảng Thăng Long Thế kỷ XVII
4. Sự hưng khởi của các đô thị: Quan sát các hình ảnh dưới đây và hãy cho biết hệ quả của sự phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp nói trên?
Thương cảng Hội An ( tranh vẽ cuối TK XVIII)
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
-Nguyên nhân hưng khởi và suy tàn của các đô thị?
- Kinh tế trong nước phát triển, các cuôc phát kiến địa lý đã tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển , nhiều đô thị mọc lên: Thăng Long( Hà nội) Phố Hiến ( Hưng Yên) Hội An * (Quảng Nam) , Thanh Hà ( Huế
4. Sự hưng khởi của các đô thị:
Chính sách “ Trọng nông ức thương” đã làm cho các đô thị bị suy tàn vào nửa đầu TK XIX.
Củng cố : Sự phát triển của làng nghề TCN có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ ngày nay?
Sự phát triển của ngoại thương và đô thị có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ? ( lúc đó và bây giờ?
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: soạn bài 23 chú ý trình bày diễn biến các trận đánh trên lược đồ
Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI - XVIII
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ thế kỷ XVI – XVIII nước ta đã có những biến đổi lớn lao nhất về chính trị và lãnh thổ như thế nào?
Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI - XVIII
CÂU HỎI NHẬN THỨC:
Nêu các điểm tích cực và hạn chế về tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII?
Sự phát triển của các làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ với ngày nay?
Tác dụng của sự phát triển ngoại thương và sự hưng khởi của các đô thị đối với kinh tế, văn hóa nước ta?
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII.
Quan sát các hình ảnh sau và nêu nhận xét về tình hình nông nghiệp Tk XVI – XVIII?
Em hãy nêu sơ lược tình hình nông nghiệp trước thế kỷ XVII và nông nghiệp sau TK XVII?
- Trước TK XVII sa sút, mất mùa, đói kém liên miên
Từ nửa sau TK XVII có những bước phát triển mới về diện tích, thuỷ lơi, giống cây trồng và kinh nghiệm sản xuất
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII.
Quan sát các hình ảnh dưới đây :Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời so với giai đoạn truớc ?
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:.
Nghề đúc đồng truyền thống
Cặp chân đèn gốm hoa vào TK XVII
Lư hương gốm Bát Tràng
( SX năm 1590)
Bình gốm Bát Tràng ( 1627)
? Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết?
Nhận xét? Sự phát triển của TCN đã có đóng góp gì cho kinh tế nước ta ngày nay?
- Nghề truyền thống tiếp tục phát triển: dệt, gốm
Xuất hiện nghề mới: in, làm đồng hồ, khai mỏ
Các làng nghề xuất hiện ngày một nhiều.
= TCN phát triển mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
-Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời so với giai đoạn truớc ?
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
NHÓM 1:Tình hình thương nghiệp trong nước? So sánh với tình hình thương nghiệp trong các TK X – TK XV?
NHÓM 2:Tình hình ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương sẽ tác động đến kinh tế, văn hoá nước ta như thế nào?
3. Sự phát triển của thương nghiệp:.
a:Tình hình thương nghiệp trong nước? So sánh với thời kỳ trước?
3. Sự phát triển của thương nghiệp:
a Nội thương phát triển: chợ, làng buôn, buôn bán giữa các vùng miền…
b. Ngoại thương : phát triển mạnh : thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán, thương nhân lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài
b:Tình hình ngoại thương? Sự phát triển của ngoại thương sẽ tác động đến kinh tế, văn hoá nước ta như thế nào?
Cảng Thăng Long Thế kỷ XVII
4. Sự hưng khởi của các đô thị: Quan sát các hình ảnh dưới đây và hãy cho biết hệ quả của sự phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp nói trên?
Thương cảng Hội An ( tranh vẽ cuối TK XVIII)
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
-Nguyên nhân hưng khởi và suy tàn của các đô thị?
- Kinh tế trong nước phát triển, các cuôc phát kiến địa lý đã tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển , nhiều đô thị mọc lên: Thăng Long( Hà nội) Phố Hiến ( Hưng Yên) Hội An * (Quảng Nam) , Thanh Hà ( Huế
4. Sự hưng khởi của các đô thị:
Chính sách “ Trọng nông ức thương” đã làm cho các đô thị bị suy tàn vào nửa đầu TK XIX.
Củng cố : Sự phát triển của làng nghề TCN có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ ngày nay?
Sự phát triển của ngoại thương và đô thị có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ? ( lúc đó và bây giờ?
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: soạn bài 23 chú ý trình bày diễn biến các trận đánh trên lược đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Công Uynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)