Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV  nửa đầu thế kỉ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 đàng phát triển.
Trình bày những biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp ?
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1, Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp.
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( dệt, gốm )
- Một số nghề mới xuất hiện : khắc, in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài.
- Khai mỏ: một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng trong và Đàng ngoài
? Trình bày sự phát triển thủ công nghiệp các thế kỉ XVI – XVIII
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1, Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp
3, Sự phát triển của thương nghiệp
- Thế kỉ XVI – XVII buôn bán trong nước ngày càng phát triển. Chợ làng, huyện mọc lên khắp nơi
Nội thương
- Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển.
Trình bày sự phát triển nội thương TK XVI - XVIII
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1, Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp
3, Sự phát triển của thương nghiệp
* Nội thương :
- Thuyền buôn các nước : đến VN buôn bán ngày càng tấp nập.
- Thương nhân nhiều nứơc đã tụ hội lập phố xá cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Ngoại thương
Trình bày sự phát triển ngoại thươncác thế kỉ XVI – XVIII ?
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1, Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp
3, Sự phát triển của thương nghiệp
4, Sự hưng khởi của các đô thị.
- Đàng ngoài: Thăng Long với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
THĂNG LONG
PHỐ HIẾN
Thế kỷ XI: Thăng Long.
SƠ ĐỒ THÀNH THĂNG LONG –THẾ KỶ THỨ XI
THĂNG LONG HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG
Khu khai quật Hoàng Thành Thăng Long
THĂNG LONG HÀ NỘI ĐỀN NGỌC SƠN XƯA
THĂNG LONG HÀ NỘI
Thăng Long thế kỷ XVII
Chợ Đồng Xuân xưa
PHỐ HIẾN
(HƯNG YÊN)
THẾ KỶ THỨ XVI
Phố Hiến xưa
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1, Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp
3, Sự phát triển của thương nghiệp
4, Sự hưng khởi của các đô thị.
- Đàng trong: Những đô thị mới như: Hội An ( Q. Nam ), Thanh Hà ( Phú Xuân, Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
PHỐ CỔ HỘI AN –THẾ KỶ THỨ XVI
Hội An (Quảng Nam)
“Hải cảng đẹp nhất Đàng Trong, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng thuộc tỉnh Cacciam (Quảng Nam). Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta nói nó có hai thị trấn, một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản”
CHÙA CẦU, HỘI AN XÂY DỰNG VÀO THẾ KỶ THỨ XVII
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)