Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp.
3. Sự phát triển của thương nghiệp.
BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
4. Sự hưng khởi của các đô thị.
BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Chân đèn – gốm hoa lam

                                                                              
Chân đèn gốm tráng men lam
Chiếc đỉnh bằng gốm tráng men
Gốm Bát Tràng
Gốm Thổ Hà
Khung dệt căng tơ
Vải lụa Hà Đông
BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Sự phát triển của thương nghiệp.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1:
Nội thương.
Nhóm 2:
Ngoại thương.


Nội thương.
* Biểu hiện:
Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
Xuất hiện một số làng buôn.
Buôn bán lớn xuất hiện.
Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược tăng lên.

BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Sự phát triển của thương nghiệp.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1:
Nội thương.
Nhóm 2:
Ngoại thương.


Nội thương.
* Nguyên nhân phát triển:
Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển  sản phẩm trao đổi, buôn bán.
Đường sá mở rộng  thông thương thuận lợi.
Tình hình chính trị khá ổn đinh, đời sống nhân dân nâng cao  sức mua tăng.
Chính sách thuế khóa giảm nhẹ.
BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Sự phát triển của thương nghiệp.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1:
Nội thương.
Nhóm 2:
Ngoại thương.


b. Ngọai thương.
* Biểu hiện:
Buôn bán với các nước phương Đông phát triển hơn trước.
Buôn bán với phương Tây trở nên nhộn nhịp hơn.
Họ bán cho ta các loại vũ khí, súng, len dạ… Mua tơ lụa, đường, gốm…
Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá.

BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Sự phát triển của thương nghiệp.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1:
Nội thương.
Nhóm 2:
Ngoại thương.


b. Ngoại thương.
* Nguyên nhân phát triển:
Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn.
Do hệ quả kinh tế của công cuộc phát triển về địa lí  giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

Tranh vẽ thương cảng Hội An vào cuối thế kỷ XVIII
Toàn cảnh Thương cảng Hội An
Thương cảng Hội an ngày nay
BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Sự phát triển của thủ công nghiệp.
Sự phát triển của thương nghiệp.
Sự hưng khởi của các đô thị.
Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII
Phố Hiến xưa
Hội An trong bức họa Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ
Bến sông Hội An cuối TK XVIII
Phố cổ Hội An
Phố đèn lồng Hội An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)