Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Đỗ Phương Uyên | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

1
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp
3, Sự phát triển của thương nghiệp
4, Sự hưng khởi của các đô thị.
NỘI DUNG
1, Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV  nửa đầu thế kỉ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 đàng phát triển.
Trình bày những biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp ?
3
Đàng Ngoài: nhân dân tiếp tục khai hoang, mở rộng đất canh tác.

Đàng Trong: chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
* Những biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp :
4
Hình ảnh ruộng đồng bị bỏ hoang ( Đằng Ngoài)
5
Đời sống nhân dân khó khăn ( Đằng Ngoài)
6
Nông nghiệp Đàng trong được mùa
7
HỆ THỐNG MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP TRONG NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY
8
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
Nêu những điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII ?
Nhận xét:

- Tích cực:Nhân dân hai miền tăng gia sản xuất,
đắp đê phòng lụt, nhân giống cây trồng, đúc kết kinh nghiệm sản xuất…

- Hạn chế : Đây là giai đoạn gia tăng ruộng đất tập trung vào tay địa chủ phong kiến
9
2, Sự phát triển của thủ công nghiệp.
-Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( đúc đồng, dệt, gốm …)
- Một số nghề mới xuất hiện : khắc, in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài.
- Khai mỏ: một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng trong và Đàng ngoài
Trình bày sự phát triển thủ công nghiệp các thế kỉ XVI – XVIII ?
Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
Ở các đô thị thợ thủ công lập các phường hội.
10
Làng đúc đồng Ngũ Xá
Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ ở đền Quán Thánh (Hà Nội) được đúc năm 1677.
tượng Phật Adiđà  ( chùa Thần Quang )
được đúc từ năm 1949 đến 1952.
11
Gốm sứ vẽ vàng của Hải Đồ ( Hải Phòng)
Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỉ XVII
12
3, Sự phát triển của thương nghiệp

Chia nhóm: (Thảo luận nhóm: 3 phút)
Trình bày sự phát triển nội thương TK XVI - XVIII ?
Trình bày sự phát triển ngoại thương các thế kỉ XVI – XVIII ?
* Nhóm 1:
* Nhóm 2:
13

3, Sự phát triển của thương nghiệp
Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi
*Nội thương : Ngày càng phát triển
- Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển.
- Làng buôn và các trung tâm buôn bán.
14
CHỢ CHÙA
15
3, Sự phát triển của thương nghiệp
Thuyền buôn các nước đến nước ta buôn bán ngày càng tấp nập.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Ngoại thương : phát triển mạnh
16
4, Sự hưng khởi của các đô thị.
- Đàng ngoài:
Thăng Long với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
- Đàng trong:
Những đô thị mới như: Hội An ( Quảng Nam ), Thanh Hà ( Phú Xuân, Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
17
ThăngLong
Phố Hiến
Hưng Yên
Thanh Hà
Thừa Thiên Huế
Hội An
Quảng Nam
18
Hà Nội xưa và nay ( hàng Chiếu)
19
Hà Nội ngày nay ( phố mới )
20
Thăng Long 36 phố phường thế kỉ XVI-XVIII
Hà Nội ngày nay
21
Hội An (Quảng Nam)
“Hải cảng đẹp nhất Đàng Trong, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng thuộc tỉnh Cacciam (Quảng Nam). Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta nói nó có hai thị trấn, một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản” ( Giáo sĩ Bo – ri )
22
Phố cổ Hội An thế kỉ XVI
Phố cổ Hội An ngày nay
23
PHỐ HIẾN (HƯNG YÊN) THẾ KỶ THỨ XVI
24
Phố Hiến xưa
25
-Nguyên nhân hưng khởi và suy tàn của các đô thị?
26
Ở các thế kỉ XVI – XVIII, nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển phồn thịnh:
+ Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không có điều kiện chuyển hoá sang phương thức sản xuất mới.
+Sự phát triển của ngoại thương, đô thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới.
+ Do hạn chế của chế độ phong kiến, của giai cấp thống trị, đến cuối thế kỉ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp.
Củng cố
27
Bài tập về nhà
Câu 1: Sự phát triển của làng nghề TCN có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ ngày nay?
Câu 2: Sự phát triển của ngoại thương và đô thị có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ? ( lúc đó và bây giờ?
Dặn dò
Đọc trước bài 23 , chú ý diễn biến các trận đánh trên lược đồ Hình 46 SGK trang 118
28
CHÙA CẦU, HỘI AN XÂY DỰNG VÀO THẾ KỶ THỨ XVII
29
THĂNG LONG HÀ NỘI ĐỀN NGỌC SƠN XƯA
30
THĂNG LONG HÀ NỘI
31
Thăng Long thế kỷ XVII
32
Chợ Đồng Xuân xưa
33
*nông nghiệp: (Thảo luận nhóm: 3 phút)
34
* nông nghiệp:
35
* Nông nghiệp
36
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Phương Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)