Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 10
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2
GV: Nguyễn Thị Hồng
TIẾT 28.
BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG CHÍNH
TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP
SỰ PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP
SỰ HƯNG KHỞI CỦA CÁC ĐÔ THỊ
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tình hình nông nghiệp
Nhóm 2: Sự phát triển Thủ công nghiệp
Nhóm 3: Sự phát triển Nội thương
Nhóm 4: Sự phát triển Ngoại thương
1.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
+ Ruộng đất 2 Đàng mở rộng
-Từ cuối thế kỉ XV – nửa đầu thế kỉ XVII: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém .
- Nửa sau thế kỉ XVII: Nông nghiệp 2 Đàng phát triển:
+Giống cây trồng phong phú
+Kinh nghiệm sản xuất được đúc rút
+Thủy lợi được củng cố
1.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
+ Ruộng đất 2 Đàng mở rộng
-Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém .
- Nửa sau thế kỉ XVII: Nông nghiệp 2 Đàng phát triển:
Tích cực:
Hạn chế:
Nông nghiệp phát triển
Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Cặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển,đạt trình độ cao
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Các nghề thủ công cổ truyền phát triển
Nghề mới xuất hiện:
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền thống phát
triển
-Nghề mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài…
-Làng nghề xuất hiện nhiều…
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Cổng làng gốm Thổ Hà
Bát Tràng
(Gia Lâm - Hà Nội)
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển và trình độ cao.
- Một số nghề mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm
đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài…
- Làng nghề xuất hiện nhiều...
- Ngành khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng, có thầu khoán, sử dụng nhân công
-1 số thợ Thủ công giỏi rời làng ra đô thị lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển và trình độ cao.
- Một số nghề mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm
đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài…
- Nhiều làng nghề xuất hiện...
- Ngành khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng, có thầu khoán, sd nhân công
-1 số thợ Thủ công giỏi rời làng ra đô thị lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Nhận xét:
Nhiều ngành nghề, số lượng, chất lượng sản phẩm tăng=> kt hàng hóa pt.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương:
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đông đúc…
Phát triển
Một góc chợ Thăng Long xưa
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Phát triển
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương:
-Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đông đúc…
-Xuất hiện làng buôn, trung tâm buôn bán của vùng
-Xuất hiện buôn bán lớn
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Phát triển
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương:
-Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đông đúc…
-Xuất hiện làng buôn, trung tâm buôn bán của vùng
-Xuất hiện buôn bán lớn
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
b. Ngoại thương
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Từ giữa tk XVIII: Ngoại thương suy yếu dần
+ Thuyền buôn tấp nập: thuyền buôn châu Âu, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài
Từ thế kỉ XVI-nửa đầu XVIII: phát triển mạnh
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
b. Ngoại thương
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Từ giữa tk XVIII: Ngoại thương suy yếu dần
+ Thuyền buôn tấp nập: thuyền buôn châu Âu, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài
Từ thế kỉ XVI-nửa đầu XVIII: phát triển mạnh
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
b. Ngoại thương
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Từ giữa tk XVIII: Ngoại thương suy yếu dần
Nhận xét:
Thúc đẩy kinh tế hàng hóa pt, sự hình thành các đô thị
+ Thuyền buôn tấp nập: thuyền buôn châu Âu, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài
Từ thế kỉ XVI-nửa đầu XVIII: phát triển mạnh
4. Sự hưng khởi của các đô thị
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Do sự p.triển của kt hàng hóa=> Sự hưng khởi đô thị
-Nhiều đô thị mới hình thành, p.triển…
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Thương cảng Hội An (Tranh vẽ tk XVIII)
4. Sự hưng khởi của các đô thị
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
- Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa =>sự hưng khởi các đô thị
-Nhiều đô thị mới hình thành, p.triển: Thăng Long-Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà…
-Đầu tk XIX: đô thị suy tàn dần
Nhận xét:
-Góp phần hình thành các trung tâm buôn bán,
-Kinh tế hàng hóa phát triển,
Củng cố - luyện tập
Câu 1: Nửa sau thế kỷ XVII, Nông nghiệp nước ta phát triển như thế nào?
a.Sa sút, mất mùa c.chỉ phát triển ở Đàng Trong
b.chỉ phát triển ở Đàng ngoài d. Phát triển ở 2 Đàng
Câu 2: Tên một nghề thủ công nghiệp mới xuất hiện ở thế kỷ XVI-XVIII?
a.Đúc đồng c.Rèn sắt
b.Làm đường trắng d. Làm gốm
Câu 3: Đây là tên một làng nghề TCN nổi tiếng ở Bắc Giang?
a.Bát Tràng c.Thổ Hà
b.Chu Đậu d. Phù Lãng
Câu 4: Tên của đô thị lớn nhất Đàng Trong?
a.Kẻ Chợ c. Hội An
b. Thanh Hà d.Phố Hiến
Câu 5: Đô thị bắt đầu suy tàn từ khoảng thời gian nào?
a.Đầu tk XVII c.Giữa thế kỷ XVIII
b.Đầu tk XVIII d. Đầu thế kỷ XIX
Trò chơi ô chữ
KQ
L
A
K
H
Ê
P
H
Ù
L
Ư
U
T
H
A
N
H
H
À
P
H
Ố
H
I
Ế
N
C
H
U
Đ
Ậ
U
1
2
3
4
5
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2
GV: Nguyễn Thị Hồng
TIẾT 28.
BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG CHÍNH
TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP
SỰ PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP
SỰ HƯNG KHỞI CỦA CÁC ĐÔ THỊ
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tình hình nông nghiệp
Nhóm 2: Sự phát triển Thủ công nghiệp
Nhóm 3: Sự phát triển Nội thương
Nhóm 4: Sự phát triển Ngoại thương
1.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
+ Ruộng đất 2 Đàng mở rộng
-Từ cuối thế kỉ XV – nửa đầu thế kỉ XVII: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém .
- Nửa sau thế kỉ XVII: Nông nghiệp 2 Đàng phát triển:
+Giống cây trồng phong phú
+Kinh nghiệm sản xuất được đúc rút
+Thủy lợi được củng cố
1.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
+ Ruộng đất 2 Đàng mở rộng
-Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém .
- Nửa sau thế kỉ XVII: Nông nghiệp 2 Đàng phát triển:
Tích cực:
Hạn chế:
Nông nghiệp phát triển
Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Cặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển,đạt trình độ cao
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Các nghề thủ công cổ truyền phát triển
Nghề mới xuất hiện:
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền thống phát
triển
-Nghề mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài…
-Làng nghề xuất hiện nhiều…
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Cổng làng gốm Thổ Hà
Bát Tràng
(Gia Lâm - Hà Nội)
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển và trình độ cao.
- Một số nghề mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm
đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài…
- Làng nghề xuất hiện nhiều...
- Ngành khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng, có thầu khoán, sử dụng nhân công
-1 số thợ Thủ công giỏi rời làng ra đô thị lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển và trình độ cao.
- Một số nghề mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm
đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài…
- Nhiều làng nghề xuất hiện...
- Ngành khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng, có thầu khoán, sd nhân công
-1 số thợ Thủ công giỏi rời làng ra đô thị lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Nhận xét:
Nhiều ngành nghề, số lượng, chất lượng sản phẩm tăng=> kt hàng hóa pt.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương:
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đông đúc…
Phát triển
Một góc chợ Thăng Long xưa
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Phát triển
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương:
-Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đông đúc…
-Xuất hiện làng buôn, trung tâm buôn bán của vùng
-Xuất hiện buôn bán lớn
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Phát triển
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương:
-Chợ mọc lên ở nhiều nơi, đông đúc…
-Xuất hiện làng buôn, trung tâm buôn bán của vùng
-Xuất hiện buôn bán lớn
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
b. Ngoại thương
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Từ giữa tk XVIII: Ngoại thương suy yếu dần
+ Thuyền buôn tấp nập: thuyền buôn châu Âu, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài
Từ thế kỉ XVI-nửa đầu XVIII: phát triển mạnh
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
b. Ngoại thương
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Từ giữa tk XVIII: Ngoại thương suy yếu dần
+ Thuyền buôn tấp nập: thuyền buôn châu Âu, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài
Từ thế kỉ XVI-nửa đầu XVIII: phát triển mạnh
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
b. Ngoại thương
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Từ giữa tk XVIII: Ngoại thương suy yếu dần
Nhận xét:
Thúc đẩy kinh tế hàng hóa pt, sự hình thành các đô thị
+ Thuyền buôn tấp nập: thuyền buôn châu Âu, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài
Từ thế kỉ XVI-nửa đầu XVIII: phát triển mạnh
4. Sự hưng khởi của các đô thị
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
-Do sự p.triển của kt hàng hóa=> Sự hưng khởi đô thị
-Nhiều đô thị mới hình thành, p.triển…
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Thương cảng Hội An (Tranh vẽ tk XVIII)
4. Sự hưng khởi của các đô thị
TIẾT 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
- Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa =>sự hưng khởi các đô thị
-Nhiều đô thị mới hình thành, p.triển: Thăng Long-Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà…
-Đầu tk XIX: đô thị suy tàn dần
Nhận xét:
-Góp phần hình thành các trung tâm buôn bán,
-Kinh tế hàng hóa phát triển,
Củng cố - luyện tập
Câu 1: Nửa sau thế kỷ XVII, Nông nghiệp nước ta phát triển như thế nào?
a.Sa sút, mất mùa c.chỉ phát triển ở Đàng Trong
b.chỉ phát triển ở Đàng ngoài d. Phát triển ở 2 Đàng
Câu 2: Tên một nghề thủ công nghiệp mới xuất hiện ở thế kỷ XVI-XVIII?
a.Đúc đồng c.Rèn sắt
b.Làm đường trắng d. Làm gốm
Câu 3: Đây là tên một làng nghề TCN nổi tiếng ở Bắc Giang?
a.Bát Tràng c.Thổ Hà
b.Chu Đậu d. Phù Lãng
Câu 4: Tên của đô thị lớn nhất Đàng Trong?
a.Kẻ Chợ c. Hội An
b. Thanh Hà d.Phố Hiến
Câu 5: Đô thị bắt đầu suy tàn từ khoảng thời gian nào?
a.Đầu tk XVII c.Giữa thế kỷ XVIII
b.Đầu tk XVIII d. Đầu thế kỷ XIX
Trò chơi ô chữ
KQ
L
A
K
H
Ê
P
H
Ù
L
Ư
U
T
H
A
N
H
H
À
P
H
Ố
H
I
Ế
N
C
H
U
Đ
Ậ
U
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)