Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi trịnh hoàng nhân |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI
LỊCH SỬ 1O
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHAN THỊ MỸ TIÊN
GIÁO SINH THỰC TẬP : TRỊNH HOÀNG NHÂN
TRẢ
BÀI
NHÉ ( ^-” )
- Trình bày nguyên nhân – kết quả chiến tranh
Trịnh – Nguyễn ?
- Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bắt đầu
và kết thúc vào năm nào ? Có bao nhiêu cuộc
chiến tranh diễn ra giữa họ Trịnh và họ Nguyễn ?
BÀI 22 : TÌNH HÌNH KINH TẾ
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
1.. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2.. Sự phát triển của thủ công nghiệp
3.. Sự phát triển của thương nghiệp
4.. Sự hưng khởi của các đô thị
Những nội dung cơ bản của bài
TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII:
Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI:
Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại, nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
→ Mất mùa, đói kém liên miên, đời sống nông dân khổ cực, nổi dậy đấu tranh.
Từ nửa sau thế kỉ XVII:
Nông nghiệp dần ổn định trở lại.
Diện tích đất canh tác cả nước tăng lên nhanh chóng.
- Nhân dân tăng gia sản xuất.
Thủy lợi được củng cố.
- Giống cây trồng ngày càng phong phú.
- Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
→ Là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP:
Lư hương, Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng
Gốm Bát Tràng
men lam hũ nút
Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng (1736)
Tượng nghê bằng gốm - Bát Tràng
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP:
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện : ……..
Khắc in bản gỗ
Làm đường trắng
Làm đồng hồ
Làm tranh sơn mài
Một số sản phẩm gốm Bát Tràng ngày nay
Một số làng nghề như: dệt lụa, làm giấy, gốm sứ… ngày càng nhiều.
Hãy kể tên một số làng nghề thủ công mà bạn biết
Làng Gốm bát tràng
Gốm nung xóm Gọ ( Bình Thuận )
- Một số thợ giỏi rời làng ra các đô thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng. (nét mới trong kinh doanh).
- Ngành khai thác mỏ phát triển ở cả hai Đàng.
* Nhận xét: Thủ công nghiệp phát triển mạnh, nhiều ngành nghề phong phú, chất lượng tốt, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP:
a/ Nội thương: phát triển mạnh
Chợ làng, chợ huyện… mọc lên khắp nơi, ngày càng sầm uất.
Cảnh sinh hoạt ở chợ Hội An ngày nay
Cảnh sinh hoạt ở chợ Hội An thế kỉ XVI-XVII
- Nhiều nơi xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.
- Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển. Nhà nước lập các trạm thu thuế.
b/ Ngoại thương: phát triển mạnh.
Thuyền buôn các nước ( kể cả Châu Âu ) đến nước ta buôn bán ngày càng tấp nập.
Thương nhân nhiều nước lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
→ Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu dần.
Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
SỰ HƯNG KHỞI CỦA CÁC ĐÔ THỊ:
- Thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh:
Thăng Long – Kẻ chợ
Phố Hiến
Thanh H
Hội An – phố cảng
Đầu thế kỉ XIX, các đô thị suy yếu dần
Học sinh về nhà
học bài cũ
và chuẩn bị bài 23.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI
LỊCH SỬ 1O
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHAN THỊ MỸ TIÊN
GIÁO SINH THỰC TẬP : TRỊNH HOÀNG NHÂN
TRẢ
BÀI
NHÉ ( ^-” )
- Trình bày nguyên nhân – kết quả chiến tranh
Trịnh – Nguyễn ?
- Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bắt đầu
và kết thúc vào năm nào ? Có bao nhiêu cuộc
chiến tranh diễn ra giữa họ Trịnh và họ Nguyễn ?
BÀI 22 : TÌNH HÌNH KINH TẾ
( THẾ KỈ XVI – XVIII )
1.. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
2.. Sự phát triển của thủ công nghiệp
3.. Sự phát triển của thương nghiệp
4.. Sự hưng khởi của các đô thị
Những nội dung cơ bản của bài
TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII:
Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI:
Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại, nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
→ Mất mùa, đói kém liên miên, đời sống nông dân khổ cực, nổi dậy đấu tranh.
Từ nửa sau thế kỉ XVII:
Nông nghiệp dần ổn định trở lại.
Diện tích đất canh tác cả nước tăng lên nhanh chóng.
- Nhân dân tăng gia sản xuất.
Thủy lợi được củng cố.
- Giống cây trồng ngày càng phong phú.
- Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
→ Là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP:
Lư hương, Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng
Gốm Bát Tràng
men lam hũ nút
Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng (1736)
Tượng nghê bằng gốm - Bát Tràng
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP:
- Các nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện : ……..
Khắc in bản gỗ
Làm đường trắng
Làm đồng hồ
Làm tranh sơn mài
Một số sản phẩm gốm Bát Tràng ngày nay
Một số làng nghề như: dệt lụa, làm giấy, gốm sứ… ngày càng nhiều.
Hãy kể tên một số làng nghề thủ công mà bạn biết
Làng Gốm bát tràng
Gốm nung xóm Gọ ( Bình Thuận )
- Một số thợ giỏi rời làng ra các đô thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng. (nét mới trong kinh doanh).
- Ngành khai thác mỏ phát triển ở cả hai Đàng.
* Nhận xét: Thủ công nghiệp phát triển mạnh, nhiều ngành nghề phong phú, chất lượng tốt, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP:
a/ Nội thương: phát triển mạnh
Chợ làng, chợ huyện… mọc lên khắp nơi, ngày càng sầm uất.
Cảnh sinh hoạt ở chợ Hội An ngày nay
Cảnh sinh hoạt ở chợ Hội An thế kỉ XVI-XVII
- Nhiều nơi xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.
- Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển. Nhà nước lập các trạm thu thuế.
b/ Ngoại thương: phát triển mạnh.
Thuyền buôn các nước ( kể cả Châu Âu ) đến nước ta buôn bán ngày càng tấp nập.
Thương nhân nhiều nước lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
→ Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu dần.
Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
SỰ HƯNG KHỞI CỦA CÁC ĐÔ THỊ:
- Thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh:
Thăng Long – Kẻ chợ
Phố Hiến
Thanh H
Hội An – phố cảng
Đầu thế kỉ XIX, các đô thị suy yếu dần
Học sinh về nhà
học bài cũ
và chuẩn bị bài 23.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trịnh hoàng nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)