Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi phan van khoa | Ngày 10/05/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Môn Lịch sử
BÀI 22
TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG CHÍNH

1. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.
2. SỰ PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP.

3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NGHIỆP.

4. SỰ HƯNG KHỞI CỦA CÁC ĐÔ THỊ.
Cặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII
Lư hương, Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam Bát Tràng
Gốm Bát Tràng men lam hũ nút
Một số sản phẩm gốm Bát Tràng ngày nay
Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng (1736)
Cổng làng gốm Thổ Hà 
Bát Tràng (Gia Lâm – Hà Nội)
Khắc in bản gỗ
Làm đường trắng
Làm đồng hồ
Làm tranh sơn mài
Làm tranh sơn mài
Hình ảnh dệt thổ cẩm Tơng Bông - Buôn Ma Thuột
Gốm cổ của người M’nông
(Yang Tao - Huyện Lak - Đak Lak)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Những biểu hiện của sự phát triển và hạn chế của nông nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVII?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích ở cả hai Đàng.
- Tăng gia sản xuất, chăm lo về thủy lợi.
- Nhân thêm giống mới, trồng thêm các loại ngô, khoai, sắn, đậu….
- Đúc kết kinh nghiệm sản xuất.
- Nghề làm vườn phát triển.
- Gia tăng tình trạng ruộng đất tập trung vào tay địa chủ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Những biểu hiện của sự ổn định về nông nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVII?
Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
Hội An ngày nay
Thăng Long – Kẻ chợ
Phố Hiến
Thanh H�
Hội An
Câu 1. Từ thế kỉ XVII chính quyền hai Đàng có chính sách gì để khuyến khích nông nghiệp phát triển?
A. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân.
B. Giảm tô thuế cho nông dân.
C. Tăng cường sức kéo trong nông nghiệp.
D. Khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 2. Ngành thủ công nghiệp nào sau đây là ngành phát triển ở cả hai Đàng?
A. Làm gốm
B. Khai mỏ
C. Làm đường trắng
D. Làm đồng hồ.
Câu 3. Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương giảm sút là do
A. tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế.
B. chế dộ thuế khóa của hai Đàng ngày càng phức tạp, hàng hóa bị khám xét gắt gao.
C. chính sách trọng nông, ức thương của nhà nước phong kiến.
D. chủ trương tập trung vào chính sách phát triển nông nghiệp.
Câu 4. Việc trao đổi hàng hoá với thương nhân nước ngoài trong các thế kỉ XVI - XVIII diễn ra tại các vùng cảng như
A. Vân Đồn, Lạch Trường, Càn Hải, Hội Thống, Thị Nại, Hội An, Thanh Hà.
B. Đà Nẵng, Hội An, Hải Phòng, Vân Đồn.

C. Vân đồn, Hội An, Đà Nẵng, Thị Nại.
D. Vân Đồn, Lạch Trường, Cửa Tùng, Cửa Việt.
Câu 5. Việc giao lưu buôn bán trong nước ở các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu diễn ra tại
A. các cửa sông.
B. các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
C. các làng nghề thủ công.
D. vùng biên giới Việt – Trung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan van khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)