Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi mai ngo chai |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Hân hạnh chào đón
các thầy, cô giáo
và các em học sinh
Bài 22
Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII
Nội dung
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI:
Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại.
Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
Mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
=> Nông dân cực khổ nổi dậy đấu tranh.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp dần ổn định:
Nhân dân Đàng Ngoài và Đàng Trong đều tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được chú trọng.
Các giống lúa được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đem lại năng xuất cao
Ngoài trồng lúa, các loại cây như sắn, khoai, ngô, đậu và các cây ăn quả đều phát triển
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
=> Thóc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn định và nâng cao.
- Tuy nhiên, đây cũng là thời kì làm gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Nghề thủ công truyền thống tiếp túc phát triển và đạt trình độ cao: nghề gốm, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt…
Nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
Ngành khai mỏ phát triển cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Nghề thủ công truyền thống
Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỉ XVII.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Ý nghĩa:
Sự phát triển của làng nghề thủ công cổ truyền đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao ra đời.
Đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.
Thúc đẩy hàng hóa phát triển.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
Từ thế kỉ XVI – XVIII buôn bán trong nước có sự phát triển mới.
Nhiều chợ làng, chợ liên làng, chợ huyện mọc lên.
Một số làng buôn xuất hiện và một số vùng đã có các trung tâm buôn bán.
Việc mua bán giữa miền xuôi và miền núi được tăng cường.
Nhà nước đã lập nhiều trạm dịch ở bến sông và những chỗ giao thông quan trọng để thu thuế.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
b. Ngoại thương
Từ thế kỉ XVI, ngoại thương Việt Nam cũng có bước phát triển nhanh chóng.
Xuất hiện thuyền buôn ở các nước đến trao đổi buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều.
Buôn bán với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp...
Tuy nhiên, từ giữa thế kỉ XVIII, do chính sách thuế khoá cũng như thái độ của chúa Nguyễn và chúa Trịnh, ngoại thương sa sút dần.
Thương cảng Hội An ( tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
4. Sự hưng thịnh của các đô thị.
Nguyên nhân:
Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa nên các đô thị ở nước ta đã hình thành và phát triển.
4. Sự hưng thịnh của các đô thị.
Sự hưng thịnh
Trao đổi buôn bán lúc này khá sầm uất, các trung tâm buôn bán phát triển.
Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ XIX, các đô thị suy tàn.
Kẻ Chợ thế kỷ XVII
Kẻ Chợ (Kinh Kì) có 36 phố phường và 8 chợ. Đây vốn là khu chợ nổi tiếng từ thế kỉ XI. Nằm trên một con sông gọi là sông Cái, số thuyền bè nhiều đến nỗi ghé vào bờ là rất khó khăn.
Phố Hiến là đô thị mới hình thành cũng hoạt động buôn bán tấp nập.
Quang cảnh Phố Hiến xưa.
Hội An
Hội An là phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà và có những khu phố riêng. Các thuyền buôn nước ngoài cũng thường ra vào buôn bán.
Củng cố
Đâu là nghề thủ công truyền thống?
A. Nghề gốm.
B. Nghề khắc in gỗ.
C. Nghề tranh sơn mài.
2. Đâu là nghề thủ công mới?
A. Nghề đúc đồng.
B. Nghề làm đường trắng.
C. Nghề làm giấy.
Đáp án A
Đáp án B
Củng cố
3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và phát triển của các đô thị
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Thủ công nghiệp phát triển.
C. Kinh tế hàng hóa phát triển.
4. Đâu là đô thị ở Đàng Ngoài
A. Hội An.
B. Kẻ Chợ.
C. Thanh Hà.
Đáp án C
Đáp án B
Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
Hệ thống chợ làng phát triển.
Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
Nghề đúc đồng.
Nghề rèn sắt.
Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa.
Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ.
Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
Có nhiều làng nghề thủ công.
Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.
Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước.
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
- Học bài cũ, đọc trước nội dung bài mới.
- Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về các nghề thủ công ở nước ta.
các thầy, cô giáo
và các em học sinh
Bài 22
Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII
Nội dung
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI:
Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại.
Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
Mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
=> Nông dân cực khổ nổi dậy đấu tranh.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp dần ổn định:
Nhân dân Đàng Ngoài và Đàng Trong đều tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được chú trọng.
Các giống lúa được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đem lại năng xuất cao
Ngoài trồng lúa, các loại cây như sắn, khoai, ngô, đậu và các cây ăn quả đều phát triển
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII.
=> Thóc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn định và nâng cao.
- Tuy nhiên, đây cũng là thời kì làm gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Nghề thủ công truyền thống tiếp túc phát triển và đạt trình độ cao: nghề gốm, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt…
Nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
Ngành khai mỏ phát triển cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Nghề thủ công truyền thống
Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỉ XVII.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Ý nghĩa:
Sự phát triển của làng nghề thủ công cổ truyền đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao ra đời.
Đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.
Thúc đẩy hàng hóa phát triển.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
a. Nội thương
Từ thế kỉ XVI – XVIII buôn bán trong nước có sự phát triển mới.
Nhiều chợ làng, chợ liên làng, chợ huyện mọc lên.
Một số làng buôn xuất hiện và một số vùng đã có các trung tâm buôn bán.
Việc mua bán giữa miền xuôi và miền núi được tăng cường.
Nhà nước đã lập nhiều trạm dịch ở bến sông và những chỗ giao thông quan trọng để thu thuế.
3. Sự phát triển của thương nghiệp
b. Ngoại thương
Từ thế kỉ XVI, ngoại thương Việt Nam cũng có bước phát triển nhanh chóng.
Xuất hiện thuyền buôn ở các nước đến trao đổi buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều.
Buôn bán với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp...
Tuy nhiên, từ giữa thế kỉ XVIII, do chính sách thuế khoá cũng như thái độ của chúa Nguyễn và chúa Trịnh, ngoại thương sa sút dần.
Thương cảng Hội An ( tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
4. Sự hưng thịnh của các đô thị.
Nguyên nhân:
Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa nên các đô thị ở nước ta đã hình thành và phát triển.
4. Sự hưng thịnh của các đô thị.
Sự hưng thịnh
Trao đổi buôn bán lúc này khá sầm uất, các trung tâm buôn bán phát triển.
Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ XIX, các đô thị suy tàn.
Kẻ Chợ thế kỷ XVII
Kẻ Chợ (Kinh Kì) có 36 phố phường và 8 chợ. Đây vốn là khu chợ nổi tiếng từ thế kỉ XI. Nằm trên một con sông gọi là sông Cái, số thuyền bè nhiều đến nỗi ghé vào bờ là rất khó khăn.
Phố Hiến là đô thị mới hình thành cũng hoạt động buôn bán tấp nập.
Quang cảnh Phố Hiến xưa.
Hội An
Hội An là phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà và có những khu phố riêng. Các thuyền buôn nước ngoài cũng thường ra vào buôn bán.
Củng cố
Đâu là nghề thủ công truyền thống?
A. Nghề gốm.
B. Nghề khắc in gỗ.
C. Nghề tranh sơn mài.
2. Đâu là nghề thủ công mới?
A. Nghề đúc đồng.
B. Nghề làm đường trắng.
C. Nghề làm giấy.
Đáp án A
Đáp án B
Củng cố
3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và phát triển của các đô thị
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Thủ công nghiệp phát triển.
C. Kinh tế hàng hóa phát triển.
4. Đâu là đô thị ở Đàng Ngoài
A. Hội An.
B. Kẻ Chợ.
C. Thanh Hà.
Đáp án C
Đáp án B
Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
Hệ thống chợ làng phát triển.
Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
Nghề đúc đồng.
Nghề rèn sắt.
Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa.
Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ.
Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
Có nhiều làng nghề thủ công.
Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.
Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước.
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
- Học bài cũ, đọc trước nội dung bài mới.
- Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về các nghề thủ công ở nước ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai ngo chai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)