Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huế | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng toàn thể các em đến với bài học ngày hôm nay!
VUI CÙNG NGỘ KHÔNG
SAI RỒI
A. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung
Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do
SAI RỒI
B. Nhà Mạc
A. Nhà Lê
Đoạn thành này được xây dụng dưới triều đại nào?
SAI RỒI
A. Nam triều – Bắc triều
B.
Họ Trịnh – Họ Nguyễn
Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện ?
SAI RỒI
B. Sông Gianh
A. Sông Bến Hải
Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài là con sông nào ?
Bài 22 : TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII
Cuối XV –đầu XVI
Nửa sau XVII
Ruộng đất -> địa chủ,qua lại
Nhà nước không quan tâm
Mất mùa, đói kém
Nông dân khổ cực
dần ổn định và phát triển
Điểm tích cực và hạn chế nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI – XVIII ?
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII


2. Sự phát triển của thủ công nghiệp


Thủ công truyền thống
Thủ công mới
Dệt vải
Rèn sắt
Gốm sứ
khắc in bản gỗ
Đường Trắng
Tranh sơn mài
Gốm sứ Bát Tràng
Tranh đông hồ


3 Sự phát triển của thương nghiệp


Ở thế kỉ XVIII, theo giáo sĩ Risa Nền thương mại của Thăng Long rất lớn. Năm 1736, sứ thần Trung Quốc là Ngụy Tiếp đi chơi Kẻ Chợ đã hưng phấn làm nên 8 bài thơ với những câu như:
“Ngày dài thuyền chở xe dong
Bán buôn lũ lượt trập trùng chen đua...”
(Nguồn: Trương Hữu Quýnh (CB), Đại cương Lịch Sử Việt Nam, 2003,NXB Giáo Dục, T.380)
Thương cảng Hội An
Ngoại thương
Phát triển mạnh
Xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan,Pháp, Anh
Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản
Họ bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ,bạc, đồng
Thương nhân các nước lập phố xá, cửa hàng
=> Giữ XVIII, suy yếu do chế độ thuế khóa, quan lại khám xét phiền phức
4. Sự hưng thịnh của các đô thị
Đô thị mới
Phố Hiến ( Hưng Yên )
Hội An ( Quảng Nam )
Thanh Hà ( Phú Xuân )
Thăng Long ( Kẻ chợ ) gốm 36 phố phường, 8 chợ
A
B
Phố Hiến
Hội An
Thanh Hà
1. Quảng Nam
2. Xã Hưng yên
3. Phú Xuân ( Huế )
4.Khoảng 2000 nóc nhà
5. Người Trung Quốc và Nhật Bản sinh sông
6. Thương nhân Hoa thành lập
7. Hải cảng đẹp
Phố Cổ Hội An
Chùa Cầu
Hội quán Phúc Kiến
Mì Quảng
=> Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, giao lưu -> Đô thị suy tàn dần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)