Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hà |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Điền từ, cụm từ còn thiếu vào những câu sau:
Chuyên chế trung ương tập quyền
1.Chính quyền thời Lê sơ là:
nhà nước. .... .. .. .... . ở mức cao nhất.
2.Bộ luật thời Lê có tên là. . . .. ,được biên soạn dưới thời vua ...........
Nó khác các bộ luật thời Lí- Trần ở chỗ:
... .......................
Hồng Đức
3. Chính sách khuyến khích nông nghiệp phát triển dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên là ...........
Lê Thánh Tông
Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ
chính sách quân điền
Chương V:
đại việt các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 22:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
( thế kỉ XVI - XVIII)
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
Nhà Lê suy yếu:
Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.
Lê Uy Mục chỉ lo ăn chơi, sa đoạ, "đêm cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết", sao nhãng việc triều chính, giết hại công thần và những người không ủng hộ mình.
"Lê Tương Dực lên ngôi cũng không làm được gì để ổn định xã hội, chỉ lo sửa sang cung điện, chơi bời, bắt dân đắp thành rộng mấy nghìn trượng, lại cho xây điện cao hơn 100 nóc, làm thêm Cửu Trùng Đài cao chót vót. Công việc xây dựng phá đi làm lại nhiều lần khiến hàng nghìn người chết, làm nước nhà kiệt hết tiền của".
Trích " Đại Việt sử kí toàn thư" (Ngô Sĩ Liên).
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
Nhà Lê suy yếu:
Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.
Triều đình rối loạn.
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
Đời sống nhân dân cực khổ.
Mâu thuẫn giai cấp lên cao: thống trị >< bị trị.
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
b, Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
Hưng Hoá
Sông Hồng
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
S. Mã
S. Cả
S. Gianh
Lược đồ lãnh thổ Đại Việt đầu thế kỉ XVI
Hưng Hoá
Sông Hồng
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
S. Mã
S. Cả
S. Gianh
Nơi có khởi nghĩa nông dân
Khu vực hoạt động của Trần Tuân.
Khu vực hoạt động của Trần Cảo.
Chú giải
Hình 48: Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
-Trần Tuân (1511).
-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512).
-Phùng Chương (1515).
-Trần Cảo (1516).
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
b, Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
c, Kết quả - ý nghĩa:
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
Câu hỏi 1: Theo em vì sao các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI đều thất bại?
Câu hỏi 2: Những cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI có ý nghĩa như thế nào?
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
b, Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
c, Kết quả - ý nghĩa:
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
-ý nghĩa:
+Thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
+Góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Củng cố kiến thức
Trò chơi:
Tìm phần thưởng sau bức ảnh
Phần thưởng của bạn là điểm 10 và một giờ học tốt.
Củng cố kiến thức:
Hãy chọn những ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Những nguyên nhân chính nào dẫn đến sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI - XVIII?
a. Triều đình không tổ chức thi lấy người làm quan giúp nước.
b. Vua quan lao vào ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của.
c. Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quỳên lực.
d. Giặc ngoại xâm tấn công nước ta.
e. Quan lại địa phương cậy quyền hà hiếp, vơ vét của cải của dân.
Củng cố kiến thức:
Củng cố kiến thức:
Hãy chọn ý kiến đúng nhất cho câu hỏi sau:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI có ý nghĩa gì?
Giành chính quyền từ tay quan lại, địa chủ về cho nhân dân.
Mở ra một giai đoạn phát triển đất nước rực rỡ về mọi mặt.
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Hãy cho biết:
" Quân ba chỏm" là tên gọi của nghĩa quân nào?
Nghĩa quân Trần Cảo
Củng cố kiến thức:
Hướng dẫn về nhà tự học:
Xem lại bài vừa học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc trước bài mới: II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em có được những giờ dạy và học tốt.
Điền từ, cụm từ còn thiếu vào những câu sau:
Chuyên chế trung ương tập quyền
1.Chính quyền thời Lê sơ là:
nhà nước. .... .. .. .... . ở mức cao nhất.
2.Bộ luật thời Lê có tên là. . . .. ,được biên soạn dưới thời vua ...........
Nó khác các bộ luật thời Lí- Trần ở chỗ:
... .......................
Hồng Đức
3. Chính sách khuyến khích nông nghiệp phát triển dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên là ...........
Lê Thánh Tông
Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ
chính sách quân điền
Chương V:
đại việt các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 22:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
( thế kỉ XVI - XVIII)
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
Nhà Lê suy yếu:
Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.
Lê Uy Mục chỉ lo ăn chơi, sa đoạ, "đêm cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết", sao nhãng việc triều chính, giết hại công thần và những người không ủng hộ mình.
"Lê Tương Dực lên ngôi cũng không làm được gì để ổn định xã hội, chỉ lo sửa sang cung điện, chơi bời, bắt dân đắp thành rộng mấy nghìn trượng, lại cho xây điện cao hơn 100 nóc, làm thêm Cửu Trùng Đài cao chót vót. Công việc xây dựng phá đi làm lại nhiều lần khiến hàng nghìn người chết, làm nước nhà kiệt hết tiền của".
Trích " Đại Việt sử kí toàn thư" (Ngô Sĩ Liên).
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
Nhà Lê suy yếu:
Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.
Triều đình rối loạn.
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
Đời sống nhân dân cực khổ.
Mâu thuẫn giai cấp lên cao: thống trị >< bị trị.
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
b, Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
Hưng Hoá
Sông Hồng
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
S. Mã
S. Cả
S. Gianh
Lược đồ lãnh thổ Đại Việt đầu thế kỉ XVI
Hưng Hoá
Sông Hồng
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
S. Mã
S. Cả
S. Gianh
Nơi có khởi nghĩa nông dân
Khu vực hoạt động của Trần Tuân.
Khu vực hoạt động của Trần Cảo.
Chú giải
Hình 48: Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
-Trần Tuân (1511).
-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512).
-Phùng Chương (1515).
-Trần Cảo (1516).
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
b, Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
c, Kết quả - ý nghĩa:
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
Câu hỏi 1: Theo em vì sao các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI đều thất bại?
Câu hỏi 2: Những cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI có ý nghĩa như thế nào?
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a, Nguyên nhân:
b, Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
c, Kết quả - ý nghĩa:
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
-ý nghĩa:
+Thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
+Góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Củng cố kiến thức
Trò chơi:
Tìm phần thưởng sau bức ảnh
Phần thưởng của bạn là điểm 10 và một giờ học tốt.
Củng cố kiến thức:
Hãy chọn những ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Những nguyên nhân chính nào dẫn đến sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI - XVIII?
a. Triều đình không tổ chức thi lấy người làm quan giúp nước.
b. Vua quan lao vào ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của.
c. Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quỳên lực.
d. Giặc ngoại xâm tấn công nước ta.
e. Quan lại địa phương cậy quyền hà hiếp, vơ vét của cải của dân.
Củng cố kiến thức:
Củng cố kiến thức:
Hãy chọn ý kiến đúng nhất cho câu hỏi sau:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI có ý nghĩa gì?
Giành chính quyền từ tay quan lại, địa chủ về cho nhân dân.
Mở ra một giai đoạn phát triển đất nước rực rỡ về mọi mặt.
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Hãy cho biết:
" Quân ba chỏm" là tên gọi của nghĩa quân nào?
Nghĩa quân Trần Cảo
Củng cố kiến thức:
Hướng dẫn về nhà tự học:
Xem lại bài vừa học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc trước bài mới: II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em có được những giờ dạy và học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)