Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hà |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI? Kết quả và ý nghĩa của phong trào đó?
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều:
-Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nhà Mạc (Bắc triều).
-Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nhà Lê (Nam triều).
b, Diễn biến:
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nhà Lê (Nam triều).
b, Diễn biến:
Thời gian: hơn 50 năm.
Chiến trường: từ Nghệ An ra Bắc.
Năm 1592, chiến tranh kết thúc.Nam triều thắng.
Biển
Đông
Thăng Long
Cao Bằng
Nghệ An
Thanh Hoá
Thuận Hoá
c, Hậu quả:
Gây tổn thất lớn về người và của.
Nam triều tấn công
Chú thích
Bắc triều rút chạy
Lược đồ chiến tranh Nam - Bắc triều
Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn).
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
a, Họ Nguyễn và vùng đất Thuận Hoá:
Mở rộng và phát triển phía nam đất nước.
Hình 50: Phủ chúa Trịnh (tranh vẽ thế kỉ XVII)
b, Diễn biến:
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
a, Họ Nguyễn và vùng đất Thuận Quảng:
Mở rộng và phát triển đất nước về phía nam.
b, Diễn biến:
-Thời gian: gần 50 năm (1627-1672), đánh nhau 7 lần.
- Chiến trường chính: Quảng Bình, Hà Tĩnh.
Biển
Đông
Nghệ An
Thanh Hoá
Thuận Hoá
c, Hậu quả:
-Gây tổn thất lớn về người và của.
-Chia cắt đất nước thành 2 Đàng.
Lược đồ chiến tranh Nam - Bắc triều
Sông Gianh
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Thăng Long
Củng cố kiến thức:
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đều là:
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa.
B. Nội chiến phong kiến.
C. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.
D. Chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Củng cố kiến thức:
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
2. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?-
Nhân dân đói khổ, phiêu bạt li tán.
B. Chia cắt đất nước, tổn hại cho nhân dân và sự phát triển đất nước.
C. Đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ, đất nước chậm phát triển.
D. Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ, lầm than, sản xuất đình đốn.
Hướng dẫn tự học:
Học bài theo vở ghi và SGK.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc trước bài mới : Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII. Mục I. Kinh tế.
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em có những giờ dạy và học thật tốt.
các thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI? Kết quả và ý nghĩa của phong trào đó?
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều:
-Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nhà Mạc (Bắc triều).
-Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nhà Lê (Nam triều).
b, Diễn biến:
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nhà Lê (Nam triều).
b, Diễn biến:
Thời gian: hơn 50 năm.
Chiến trường: từ Nghệ An ra Bắc.
Năm 1592, chiến tranh kết thúc.Nam triều thắng.
Biển
Đông
Thăng Long
Cao Bằng
Nghệ An
Thanh Hoá
Thuận Hoá
c, Hậu quả:
Gây tổn thất lớn về người và của.
Nam triều tấn công
Chú thích
Bắc triều rút chạy
Lược đồ chiến tranh Nam - Bắc triều
Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn).
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
a, Họ Nguyễn và vùng đất Thuận Hoá:
Mở rộng và phát triển phía nam đất nước.
Hình 50: Phủ chúa Trịnh (tranh vẽ thế kỉ XVII)
b, Diễn biến:
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiếp theo)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
a, Họ Nguyễn và vùng đất Thuận Quảng:
Mở rộng và phát triển đất nước về phía nam.
b, Diễn biến:
-Thời gian: gần 50 năm (1627-1672), đánh nhau 7 lần.
- Chiến trường chính: Quảng Bình, Hà Tĩnh.
Biển
Đông
Nghệ An
Thanh Hoá
Thuận Hoá
c, Hậu quả:
-Gây tổn thất lớn về người và của.
-Chia cắt đất nước thành 2 Đàng.
Lược đồ chiến tranh Nam - Bắc triều
Sông Gianh
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Thăng Long
Củng cố kiến thức:
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đều là:
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa.
B. Nội chiến phong kiến.
C. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.
D. Chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Củng cố kiến thức:
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
2. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?-
Nhân dân đói khổ, phiêu bạt li tán.
B. Chia cắt đất nước, tổn hại cho nhân dân và sự phát triển đất nước.
C. Đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ, đất nước chậm phát triển.
D. Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ, lầm than, sản xuất đình đốn.
Hướng dẫn tự học:
Học bài theo vở ghi và SGK.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc trước bài mới : Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII. Mục I. Kinh tế.
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em có những giờ dạy và học thật tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)