Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Phan Hải Dương |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 22:
Tiết: 49
Giáo viên: Võ Thị Lễ
Trường THCS Lý Tự Trọng – Tam Kỳ
Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI?
Do đời sống nhân dân cực khổ.
- Mẫu thuẫn giai cấp lên cao( giữa nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến).
Trả lời
Câu hỏi:
Hưng Hoá
S,Nh?
Sơn Tây
Tam Đảo
Tân Bình
Thuận Hoá
S.Mã
S.C?
S.Gianh
Noi cú kh?i nghia nụng dõn
Khu vực hoạt động của Trần Tuân
Khu vực hoạt động của Trần Cảo
CHÚ GIẢI
Hình 48: Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Thăng Long
Kinh Bắc
Đông Triều
Thanh Hoá
Nghệ An
Hải Dương
BIỂN ĐÔNG
Dựa vào lược đồ hãy kể tên, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam- Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
a) Sự hình thành Nam-Bắc triều:
Bài 22:
Tiết: 49
BẮC TRIỀU
NAM TRIỀU
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chi?n tranh Nam- B?c tri?u:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
- Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(từ Thanh-Nghệ ra Bắc). Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
a) Sự hình thành Nam-Bắc triêù:
b) Diễn biến
Bài 22:
Tiết: 49
Chiến tranh Nam-Bắc triều
đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta?
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chi?n tranh Nam- B?c tri?u:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
- Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm (từ Thanh – Nghệ ra Bắc). Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
a) Sự hình thành Nam-Bắc triêù
b) Diễn biến
-Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.
c) Hậu quả
Bài 22:
Tiết: 49
DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
Bài 22:
Tiết: 49
2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài :
LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
a/ Nguyên nhân :
b/ Diễn biến :
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
- Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
- Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (VuaLê,chúaTrịnh).
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
XIÊM LA
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy
Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Câu hỏi thảo luận: ( nhóm đôi)
Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt đất nước đã dẫn đến hậu quả gì?
Bài 22:
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
a/ Nguyên nhân :
b/ Diễn biến :
c) Hậu quả:
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
_Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
_ Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (Vua Lê , chúa Trịnh).
- Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước.
Tính chất của cuộc chiến tranh
Nam-Bắc triều và chiến tranh
Trịnh-Nguyễn ?
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,
thực chất là sự tranh giành quyền
lực thống trị đất nước giữa các
tập đoàn phong kiến
Câu hỏi:
Trả lời:
Tiết: 49
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a) Sự hình thành Nam-Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”
và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
b) Diễn biến:
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(từ
Thanh-Nghệ ra Bắc)Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
c) Hậu quả
Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
a/ Nguyên nhân : Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
b/ Diễn biến :
-Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
- Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (Vua Lê, chúa Trịnh).
c) Hậu quả: Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước.
Câu hỏi củng cố:
Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài ?
2. Em hãy so sánh về tình hình chính trị xã hội nước ta trong thế kỉ XVI -XVII so với thế kỉ XV?
Bài tập
1. Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện ?
Năm 1527 :
Năm 1533 :
Năm 1545 :
Năm 1592 :
Từ năm 1627 đến 1672 :
Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra Bắc Triều
Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập ra Nam Triều
Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết quyền bính.
Chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc
Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
2. Ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng ngoài và Đàng trong ở thế kỷ XVII ?
Sông Gianh(Quảng Bình)
Sông Bến Hải(Quảng Trị)
Sông La(Hà Tĩnh)
Sông Mã(Thanh Hoá)
Dặn dò
-Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 22.
- Chuẩn bị bài 23(SGK) và tìm các tài liệu liên quan.
Tiết: 49
Giáo viên: Võ Thị Lễ
Trường THCS Lý Tự Trọng – Tam Kỳ
Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI?
Do đời sống nhân dân cực khổ.
- Mẫu thuẫn giai cấp lên cao( giữa nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến).
Trả lời
Câu hỏi:
Hưng Hoá
S,Nh?
Sơn Tây
Tam Đảo
Tân Bình
Thuận Hoá
S.Mã
S.C?
S.Gianh
Noi cú kh?i nghia nụng dõn
Khu vực hoạt động của Trần Tuân
Khu vực hoạt động của Trần Cảo
CHÚ GIẢI
Hình 48: Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Thăng Long
Kinh Bắc
Đông Triều
Thanh Hoá
Nghệ An
Hải Dương
BIỂN ĐÔNG
Dựa vào lược đồ hãy kể tên, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam- Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
a) Sự hình thành Nam-Bắc triều:
Bài 22:
Tiết: 49
BẮC TRIỀU
NAM TRIỀU
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chi?n tranh Nam- B?c tri?u:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
- Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(từ Thanh-Nghệ ra Bắc). Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
a) Sự hình thành Nam-Bắc triêù:
b) Diễn biến
Bài 22:
Tiết: 49
Chiến tranh Nam-Bắc triều
đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta?
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chi?n tranh Nam- B?c tri?u:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
- Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm (từ Thanh – Nghệ ra Bắc). Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
a) Sự hình thành Nam-Bắc triêù
b) Diễn biến
-Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.
c) Hậu quả
Bài 22:
Tiết: 49
DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
Bài 22:
Tiết: 49
2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài :
LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
a/ Nguyên nhân :
b/ Diễn biến :
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
- Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
- Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (VuaLê,chúaTrịnh).
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
XIÊM LA
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy
Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Câu hỏi thảo luận: ( nhóm đôi)
Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt đất nước đã dẫn đến hậu quả gì?
Bài 22:
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
a/ Nguyên nhân :
b/ Diễn biến :
c) Hậu quả:
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
_Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
_ Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (Vua Lê , chúa Trịnh).
- Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước.
Tính chất của cuộc chiến tranh
Nam-Bắc triều và chiến tranh
Trịnh-Nguyễn ?
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,
thực chất là sự tranh giành quyền
lực thống trị đất nước giữa các
tập đoàn phong kiến
Câu hỏi:
Trả lời:
Tiết: 49
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a) Sự hình thành Nam-Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”
và lập ra nhà Lê(Nam triều).
Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
b) Diễn biến:
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(từ
Thanh-Nghệ ra Bắc)Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
c) Hậu quả
Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
a/ Nguyên nhân : Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
b/ Diễn biến :
-Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
- Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (Vua Lê, chúa Trịnh).
c) Hậu quả: Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước.
Câu hỏi củng cố:
Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài ?
2. Em hãy so sánh về tình hình chính trị xã hội nước ta trong thế kỉ XVI -XVII so với thế kỉ XV?
Bài tập
1. Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện ?
Năm 1527 :
Năm 1533 :
Năm 1545 :
Năm 1592 :
Từ năm 1627 đến 1672 :
Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra Bắc Triều
Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập ra Nam Triều
Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết quyền bính.
Chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc
Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
2. Ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng ngoài và Đàng trong ở thế kỷ XVII ?
Sông Gianh(Quảng Bình)
Sông Bến Hải(Quảng Trị)
Sông La(Hà Tĩnh)
Sông Mã(Thanh Hoá)
Dặn dò
-Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 22.
- Chuẩn bị bài 23(SGK) và tìm các tài liệu liên quan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)