Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Bùi Việt Bách | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Về dự hội thảo đổi mới KTĐG đổi mới ppdh môn lịch sử
Các
đời
vua
triều


thế kỷ
XV
1. Lê Thái Tổ (1428-1433)
2. Lê Thái Tông (1434-1442)
3. Lê Nhân Tông (1443-1459)
4. Lê Nghi Dân ( 1459- 1460)
5. Lê Thánh Tông (1460-1497)






"Các vị vua Lê
thời xưa thường
trực tiếp xuống
đồng cày cấy
vào các dịp đầu
vụ để khuyến
khích nông dân.
Nhà vua còn đặt
ra nhiều chính
sách mới mẻ
nhằm phát triển
nông nghiệp."


"Ngay từ thời
vua Lê Thái Tổ
nhà nước ta đã
rất quan tâm
đến giáo dục
và việc đào
tạo nhân tài,
lấy giáo dục
khoa cử làm
phương thức chủ
yếu để tuyển
dụng quan lại"


5. Lê Hiến Tông (1497-1504)
6. Lê Túc Tông (1504)
7. Lê Uy Mục (1505-1509)
8. Lê Tương Dực (1510-1516)
9. Lê Chiêu Tông (1516-1522)
10. Lê Cung Hoàng (1522-1527)
Các
đời
vua
triều


thế kỷ
XVI

"Bạo chúa Lê Tuấn (tức Lê Uy Mục), phận con thứ kém hèn, làm nhơ bẩn nghiệp lớn. Lần lữa gần được 5 năm, tội ác đã đến muôn vẻ. Giết hại người ruột thịt, dìm hãm các thần liêu."
(Trích: Hịch của Lương Đắc Bằng)
Lê Tương Dực lên ngôi cũng tỏ ra sa đoạ không kém, hoang dâm vô độ... Sứ thần Trung Quốc nhận xét : "Nhà vua mặt đẹp thân cong, tướng hiếu dâm như tướng lợn, loạn vong không còn lâu nữa".
(trích trong Đại Cương lịch sử Việt Nam-Tập I)
" Sau khi lên ngôi Lê Tương Dực lại lao vào con đường ăn chơi truỵ lạc, giết hại Vương công, gian dâm vô độ. Vua cho đắp thành xây điện, làm điện hơn trăm nóc, khiến nhân dân cực khổ trăm đường"



- Dưới triều Lê Uy Mục 1505-1509 quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính trong triều. Những công thần, tôn thất nhà Lê không ăn cánh với họ đều bị giết hại.
- Dưới triều Lê Tương Dực 1510-1516 mọi quyền hành trong tay Trịnh Duy Sản. Năm 1516, Duy Sản giết
Lê Tương Dực: lập Quang Trị 8 tuổi lên làm vua, chưa đầy 3 ngày Quang Trị bị Duy Sản giết chết. Sự chuyên quyền của Trịnh Duy Sản đã gây ra phe phái mới do các tướng cầm đầu, tranh giành đánh giết nhau liên miên suốt 10 năm.
(Trích trong Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1)



" Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phu thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất., đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác."
" Cậy quyền ức hiếp, mượn mánh khoé để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết."
(Trích: Hịch của Lương Đắc Bằng)

Trần Tuân
(1511)
Lê Hy,
Trịnh Hưng
(1512)
Phùng Chương
(1515)
Trần Cảo
(1516)
" Trần Cảo người làng DưỡngChâu-Thủy Nguyên-HảI Phòng.Ông vốn là 1 viên quan nhỏ của triều đình nhà Lê.Do bất mãn với triều đình đã bỏ về quê cùng con là Trần Cung và các thuộc hạ đã dấy binh khởi nghĩa ở chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều - Quảng Ninh), tự xưng là " Đế Thích giáng sinh" để cứu dân! Bấy giờ ở vùng Đông Bắc nạn đói hoành hành dữ dội, nhân dân đói khổ hưởng ứng nhiệt liệt. Trần Cảo tập hợp được hàng vạn nghĩa quân."
(Trích: Sự suy yếu của triều Lê)
Trần Tuân
(1511)
Lê Hy, Trịnh Hưng
(1512)

Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
1511
Hưng Hoá và Sơn Tây
1512
Nghệ An ? Thanh Hoá
1515
Vùng núi Tam Đảo
1516
Đông Triều (Quảng Ninh)
Đáp án:
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra rải rác ở nhiều nơi, nhiều thời điểm khác nhau.
- Giai cấp nông dân đương thời chưa đủ sức chống lại triều đình phong kiến tàn bạo.
- Chưa có người lãnh đạo có đủ sức mạnh và uy tín để tập hợp toàn dân tham gia chống lại triều đình.

Trần Tuân
(1511)
Lê Hy, Trịnh Hưng
(1512)

Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
Bài tập
Câu 1: Tại sao đến thế kỷ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
a. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
b. Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực.
c. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, buộc vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá?
a. Khởi nghĩa Phùng Chương.
b. Khởi nghĩa Trần Cảo.
c. Khởi nghĩa Trần Tuân.
d. Khởi nghĩa Lê Hy.
Bài tập về nhà
Nguyên nhân làm bùng nổ các phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI ?
2. ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đó.
3. Chuẩn bị phần II: " Các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh Nguyễn."
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Việt Bách
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)