Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi H Nnn |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 7
Bài 22 - tiết 47
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( Thế kỉ xvi - xviii )
Ii - Các cuộc chiến tranh
nam - bắc triều và trịnh - nguyễn
Ii - Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều
và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
Nguyên nhân nào dẫn đến việc hình thành Nam - Bắc triều ?
- Lợi dụng lúc nhà Lê suy yếu, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc ( Bắc triều )
a, Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều :
- Hãy nêu hiểu biết của em về Mạc Đăng Dung ?
Ii - Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều
và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều :
Nam triều được thành lập ra sao ?
- Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hóa với danh nghĩa " Phù Lê diệt Mạc" - > Lập nên Nam triều
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc ( Bắc triều )
Ii - Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều
và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều :
b, Diễn biến cuộc chiến :
Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên, dai dẳng trên 50 năm . Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng
cuộc chiến mới kết thúc
- Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta ?
Năm 1570 nhiều người bị bắt lính, bắt phu
Năm 1572 ở nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch
- Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh này ?
Cuộc chiến tranh phi nghĩa
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
Thời gian nhà Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán. Tiếng kêu ai oán vang lên khắp nơi
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Cò về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Di tích Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Ii - Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều
và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
2, Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng ngoài :
Sau chiến tranh Nam-Bắc triều, tình hình nước ta có gì thay đổi ?
Đất nước bị chia cắt :
+ Đàng ngoài : Chúa Trịnh xưng vương biến vua Lê thành bù nhìn.
+ Đàng Trong : Chúa Nguyễn Hoàng cai quản
- HS Trao đổi
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê làNguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để nắm trọn binh quyền, Trịnh Kiểm đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông. Em Uông là Hoàng lo sợ bị anh rể hại, nên nghe theo lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm, xin vào trấn thủ Thuận Hóa. Trịnh Kiểm cho rằng đất ấy là nơi xa xôi, hoang vu nên đồng ý cho đi, nhằm mục đích mượn tay quân Mạc giết Hoàng. Tuy nhiên, không những đánh bại quân Mạc, Nguyễn Hoàngcòn lấy được lòng dân Thuận Hóa.
Mải đối phó với nhà Mạc, Trịnh Kiểm cho Hoàng kiêm trấn thủ luôn Quảng Nam. Năm 1570, Trịnh Kiểm chết, con cả là Cối lên thay. Cối không màng chính sự, bị em là Trịnh Tùng đoạt quyền. Cối cùng đường đầu hàng nhà Mạc và chết già ở đất Bắc.
Trịnh Tùng nắm đại quyền, thao túng triều đình, giết vua Lê Anh Tông lập vua nhỏ là Thế Tông. Năm 1592Trịnh Tùng đánh chiếm được Thăng Long, đuổi họ Mạc chạy lên Cao Bằng. Khi rước được vua Lê về kinh thành, Trịnh Tùng bắt đầu tính tới người cậu Nguyễn Hoàng phía nam.
Ii - Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều
và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
2, ChiÕn tranh TrÞnh - NguyÔn vµ sù chia c¾t §µng Trong - §µng ngoµi :
- Đầu TK XVII, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ
- Trong gần nửa TK ( Từ 1627 đến 1672) họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần không phân thắng bại.
- Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra như thế nào ?
Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn đã dẫn tới hậu quả như thế nào ?
Nhóm 1 :
Nhóm 2 :
Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?
Học sinh thảo luận nhóm
Hậu quả
tính chất
- Đất nước bị chia cắt, gây đau thương tổn hại cho dân tộc
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành giật quyền lợi, địa vị của các phe phái phong kiến
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước
Triều đình vua lê
phủ chúa trịnh
Tranh vẽ thế kỉ xviii
Cảnh cung vua, phủ chúa xưa
Cảnh trong phủ chúa Trịnh
Luyện tập
Nhận xét về tình hình chính trị - xã hội nước ta thế kỉ XVI- XVIII ?
Hướng dẫn học sinh học bài
- Tìm hiểu bài học rút ra từ cuộc nội chiến ở thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Chuẩn bị bài : Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI- XVIII
chào tạm biệt các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: H Nnn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)