Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thày cô về dự tiết học
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
* Lê Tương Dực (1495 – 1516) tên húy là Lê Oanh là vị vua thứ chín của nhà Hậu Lê, trị vì từ năm 1509 đến 1516.
* Sinh ngày 25 tháng 6 năm 1495, là cháu nội của vua Lê Thánh Tông. Khi Lê Uy Mục giết hại tông thất, giam cầm Lê Oanh, Lê Oanh đút lót cho người canh cửa rồi bỏ trốn, được đại thần thất sủng là Nguyễn Văn Lang lập làm minh chủ.
* Tháng 11 năm 1509, Lê Oanh dùng cờ hiệu của anh mình là Cẩm Giang Vương Lê Sùng để chiêu tập lực lượng ở Tây Đô (Thanh Hoá), sau đó đưa quân về chiếm Đông Kinh (Hà Nội) bắt được và bức Lê Uy Mục tự tử ngày 1 tháng 12 âm lịch năm 1509.
* Lê Oanh tự lập làm vua, lấy niên hiệu là Hồng Thuận, tức là vua Tương Dực Đế. Vua chơi bời xa xỉ, truỵ lạc, bỏ bê việc nước. Ông sai một người thợ tài ba là Vũ Như Tô xây Đại điện 100 nóc, xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc. Nguyên liệu và công sức để xây Cửu Trùng Đài là tiền bạc, của cải mà vua đã ra sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn. Quân dân làm trong mấy năm trời không xong, hao tổn tiền của, chết hại không biết bao nhiều người.
*Tháng 5 năm 1514, vua nghe lời gièm pha của Hiệu uý Hữu Vĩnh, giết chết 15 vương công, rồi cho đóng chiến thuyền bắt con gái khỏa thân chèo chơi ở hồ Tây, cho gọi các cung nhân của triều trước vào cung để gian dâm... Sứ nhà Minh sang trông thấy vua, bảo rằng Tương Dực có tướng lợn nên mọi người gọi ông là vua lợn. Lê Tương Dực hoang chơi, Triều chính hết sức rối ren, bên ngoài khắp nơi loạn lạc. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng ngµy cµng lín
* Đêm 06 tháng 4 năm 1516, Trịnh Duy Sản mượn tiếng đi đánh Trần Cảo, đem binh vào cửa Bắc Thần giết chết vua Tương Dực. Lê Tương Dực ở ngôi được 7 năm, hưởng thọ 21 tuổi.
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
Đầu thế kỷ XVI, triều đình rối loạn, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Nguyên nhân:
Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn giữa nông dân và phong kiến ngày càng gay gắt.
b. Các cuộc khởi nghĩa
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
Trần Tuân
Lê Hy, Trịnh Hưng, Đặng Hân
Phùng Chương
Trần Cảo
Lê Cật
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN( Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Nguyên nhân
Các cuộc khởi nghĩa
- Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa, Sơn Tây, Từ Liêm ( Hà Nội)
- Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa
- Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
- Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh)
Nơi kn bùng nổ
Quân khởi nghĩa tấn công Quân KN rút lui
Quân triều đình tấn công
Quân triều đình rút lui
Lược đồ khởi nghĩa Trần Cảo 1516
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Nguyên nhân
Các cuộc khởi nghĩa
Kết quả, ý nghĩa
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, song đã chứng tỏ ý thức đấu tranh của quần chúng nhân dân chống lại áp bức phong kiến, thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê nhanh chóng hơn
NÓI NHANH
1.Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ?
Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba
chỏm”
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.
3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của
nông dân đầu thế kỉ XVI ?
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân
dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
Đọc trước phần II
Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
* Lê Tương Dực (1495 – 1516) tên húy là Lê Oanh là vị vua thứ chín của nhà Hậu Lê, trị vì từ năm 1509 đến 1516.
* Sinh ngày 25 tháng 6 năm 1495, là cháu nội của vua Lê Thánh Tông. Khi Lê Uy Mục giết hại tông thất, giam cầm Lê Oanh, Lê Oanh đút lót cho người canh cửa rồi bỏ trốn, được đại thần thất sủng là Nguyễn Văn Lang lập làm minh chủ.
* Tháng 11 năm 1509, Lê Oanh dùng cờ hiệu của anh mình là Cẩm Giang Vương Lê Sùng để chiêu tập lực lượng ở Tây Đô (Thanh Hoá), sau đó đưa quân về chiếm Đông Kinh (Hà Nội) bắt được và bức Lê Uy Mục tự tử ngày 1 tháng 12 âm lịch năm 1509.
* Lê Oanh tự lập làm vua, lấy niên hiệu là Hồng Thuận, tức là vua Tương Dực Đế. Vua chơi bời xa xỉ, truỵ lạc, bỏ bê việc nước. Ông sai một người thợ tài ba là Vũ Như Tô xây Đại điện 100 nóc, xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc. Nguyên liệu và công sức để xây Cửu Trùng Đài là tiền bạc, của cải mà vua đã ra sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn. Quân dân làm trong mấy năm trời không xong, hao tổn tiền của, chết hại không biết bao nhiều người.
*Tháng 5 năm 1514, vua nghe lời gièm pha của Hiệu uý Hữu Vĩnh, giết chết 15 vương công, rồi cho đóng chiến thuyền bắt con gái khỏa thân chèo chơi ở hồ Tây, cho gọi các cung nhân của triều trước vào cung để gian dâm... Sứ nhà Minh sang trông thấy vua, bảo rằng Tương Dực có tướng lợn nên mọi người gọi ông là vua lợn. Lê Tương Dực hoang chơi, Triều chính hết sức rối ren, bên ngoài khắp nơi loạn lạc. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng ngµy cµng lín
* Đêm 06 tháng 4 năm 1516, Trịnh Duy Sản mượn tiếng đi đánh Trần Cảo, đem binh vào cửa Bắc Thần giết chết vua Tương Dực. Lê Tương Dực ở ngôi được 7 năm, hưởng thọ 21 tuổi.
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
Đầu thế kỷ XVI, triều đình rối loạn, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Nguyên nhân:
Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn giữa nông dân và phong kiến ngày càng gay gắt.
b. Các cuộc khởi nghĩa
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
Trần Tuân
Lê Hy, Trịnh Hưng, Đặng Hân
Phùng Chương
Trần Cảo
Lê Cật
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN( Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Nguyên nhân
Các cuộc khởi nghĩa
- Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa, Sơn Tây, Từ Liêm ( Hà Nội)
- Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa
- Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
- Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh)
Nơi kn bùng nổ
Quân khởi nghĩa tấn công Quân KN rút lui
Quân triều đình tấn công
Quân triều đình rút lui
Lược đồ khởi nghĩa Trần Cảo 1516
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Nguyên nhân
Các cuộc khởi nghĩa
Kết quả, ý nghĩa
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, song đã chứng tỏ ý thức đấu tranh của quần chúng nhân dân chống lại áp bức phong kiến, thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê nhanh chóng hơn
NÓI NHANH
1.Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ?
Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba
chỏm”
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.
3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của
nông dân đầu thế kỉ XVI ?
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân
dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
Đọc trước phần II
Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)