Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM

XIN KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu những thành tựu văn hoá , giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ ? Vì sao có những thành tựu đó?
ChươngV:
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)

Tiết 46:
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
Tiết 46:
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê:

Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)

1. Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ, khi rượu say thì giết cung phi ...



Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 46:
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI

1.Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.

* Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông ?
Trả lời: - Kém năng lực và nhân cách đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong.
1. Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
Tiết 46:
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
- Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết” “dùng của như bùn đất …,coi dân như cỏ rác ”
Năm 1512, đại hạn, trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói , thây nằm chồng chất lên nhau . Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải Dương và Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang) nạn đói càng dữ dội hơn.
* Qua đoạn trích trên em cho biết đời sống nhân dân ta ở đầu thế kỉ XVI như thế nào?
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII )
Tiết46: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
-Đời sống nhân dân cực khổ
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII )
Tiết46: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
b.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Trần Tuân 1511
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Phùng Chương 1515
Trần Cảo 1516

Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : Khởi nghiã Trần Tuân ( đầu năm 1511 ) ở Hưng Hoá (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm ( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành Thăng Long. Khởi nghĩa Lê Hy,Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo v.v…
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh).

Thảo luận: Hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI theo thứ tự các năm (từ năm 1511 đến năm 1516 )?

Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN(THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết:46:TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
b.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:


- Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh)

1. Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.
-2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao.
b. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
-Khởi nghĩa Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)

- Tuy thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.



Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 46: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
c. Kết quả - Ý nghĩa:
Bài tập nhận thức :
*Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Vì sao nhà nước thời Lê ở thế kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy?
A. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực,vơ vét, bóc lột nhân dân.
C. Quan lại địa phương vơ vét , bóc lột nhân dân , coi dân như cỏ rác .
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém.
O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)