Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Thach Nhan |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
GIÁO VIÊN: THẠCH NHÂN
Lịch sử
7
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
`
* Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI`
1. Em hãy cho biết bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý Trần ở những điểm nào ?
Kiểm tra bài cũ:
2. Em hãy cho biết xã hội thời Lý – Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
1. Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông chặt chẽ hoàn chỉnh hơn.
- Trung ương: một số cơ quan cùng chức cao cấp và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền.
- Các đơn vị hành chính: Hệ thống thanh tra, giám sát tăng cường hoạt động từ TW đến xã, tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã.
2.- Giống nhau: đều có giai cấp thống trị và bị trị với các tầng lớp: Quý tộc, địa chủ tư hữu…
- Khác nhau: Thời Lý – Trần: Quý tộc và vương hầu đông đảo nắm mọi quyền lực,nông nô và nô tì chiếm số đông trong xã hội.
Thời Lê – Sơ: Nô tì giảm và giải phóng ở thời Lê – Sơ, tầng lớp tư hữu địa chủ rất phát triển.
Chương v
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
TIẾT 45
Bi 22 :S? SUY Y?U C?A NH NU?C PHONG KI?N
T?P QUY?N ( TH? K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
*Em hãy cho biết tình hình chính trị - xã hội thời Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ?
Thời Lê Thái Tổ, triều đình phong kiến vững
vàng, kinh tế ổn định.
Thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt
đến cực thịnh
* Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực thì tình hình chính trị - xã hội nhà Lê thay đổi thế nào ?
Nhà Lê suy yếu dần
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
TIẾT 45
Bi 22 : S? SUY Y?U C?A NH NU?C PHONG Ki?N
T?P QUY?N (TH? K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
THẢO LUẬN NHÓM:
*Vì sao nhà nước thời Lê ở thế kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ?
Nhà Lê ngày càng suy yếu đứng trước
nguy cơ sụp đổ
*Em có nhận xét gì về các vua Lê thế kỉ XVI
so với vua Lê Thánh Tông ?
Kém về năng lực và nhân cách,
đẩy chính quyền và đất nước
vào thế tự suy vong
- Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước.
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
kém
- Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực.
- Dưới triều Lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết mọi quyền lực, giết hại công thần nhà Lê. Tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
TIẾT 45
THẢO LUẬN NHÓM:
Bi 22 : S? SUY Y?U C?A NH NU?C PHONG Ki?N
T?P QUY?N (TH? K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị -xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước. Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực.
- Dưới triều Lê duy mục quý tộc ngoại thích nắm hết mọi quyền lực, giết hại công thần nhà Lê. Tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
`
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “Cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy hết”, “dùng của như bùn đất ,…coi dân như cỏ rác”
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
*Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến
hậu quả gì ?
*Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế
kỉ XVI ?
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
TIẾT 45
Bi 22 : S? SUY Y?U C?A NH NU?C PHONG Ki?N
T?P QUY?N (TH? K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “Cậy quyền thế ức hiếp dân… coi dân như cỏ rác”
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa
nông dân đầu thế kỉ XVI ?
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
TIẾT 45
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “Cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy hết”, “dùng của như bùn đất ,…coi dân như cỏ rác”
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Từ năm 1511 các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
TIẾT 45
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
Em có nhận xét gì về qui mô phong
trào đấu tranh của nông dân ở đầu
thế kỉ XVI ?
Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ
tẻ, chưa đồng loạt.
c. Kết quả:
*Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ?
- Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:
A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kì thịnh trị.
C. Bắt đầu suy thoái.
D. Tiếp tục ổn định.
C
BÀI TẬP:( 1)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất
thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái
nhanh chóng như vậy ?
A. Vua quan ăn chơi sa xỉ.
B. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành
quyền lực.
C. Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức
hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi
dân như cỏ rác”.
D. Các câu trên đều đúng.
D
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
BÀI TẬP:( 2)
Trả lời nhanh, gọn các câu sau:
1.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba
chỏm”
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.
2.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của
nông dân đầu thế kỉ XVI ?
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân
dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
Đọc trước phần II
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc
chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-
Nguyễn
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHOẺ, AN KHANG THỊNH VƯỢNG!
Trường THCS Ngọc Biên
GV:Thạch Nhân
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG MÔN
LỊCH SỬ 7
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Nhan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)