Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Lương Kim Ngọc | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Xin gởi đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 7/12
Lời chào thân ái
Của nhóm 4
TRƯỜNG THCS BÌNH TRỊ ĐÔNG A
Chương v
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Bài 22 :SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
*Bạn hãy cho biết tình hình thời Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ?
Thời Lê Thái Tổ, triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.
 Thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến cực thịnh.

 Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực thì tình hình nhà Lê thay đổi thế nào ?

 Nhà Lê suy yếu dần

TIẾT 45
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị -xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
Phong kiến thống trị suy yếu.
_ Triều đình rối loạn.
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Nông dân mâu thuẫn với địa chủ
-Nhân dân mâu thuẫn với triều đình
*Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI
TIẾT 45
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Nông dân mâu thuẫn với địa chủ
-Nhân dân mâu thuẫn với triều đình
-Trần Tuân( 1511) ở Hưng Hoá, Sơn Tây, Thanh Long.
-Lê Hy. Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An Thanh Hóa.
-Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo.
-Trần Cảo(1516) ở Đông Triều.
TIẾT 45
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
c. Kết quả, ý nghĩa:
-Thất bại
-Tấn công vào chính quyền phong kiến nhà Lê đang mục nát
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:

A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kì thịnh trị.
C. Bắt đầu suy thoái.
D. Tiếp tục ổn định.
C

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
CỦNG CỐ
2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất
thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái
nhanh chóng như vậy ?

A. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
B. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành
quyền lực.
C. Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức
hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi
dân như cỏ rác”.
D. Các câu trên đều đúng.
D
CỦNG CỐ
A
B
A. Trần Tuân (1511)
B.Lê Hy,Trịnh Hưng ( 1512)
C.Phùng Chương (1515)
D. Trần Cảo (1516)
3.Hãy nối những câu cột A phù hợp với câu ở cột B dưới đây sao cho đúng?
a. Tam Đảo
b. Hưng Hóa, SơnTây

c. Đông Triều(QuảngNinh)
d.Nghệ An-Thanh Hóa
Xin chào tạm biệt.
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Kim Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)