Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp cùng các em học sinh
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HÒA
GV: NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Hãy nêu những điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, xã hội nhà Lê thế kỉ XV ?
* Kinh tế :
Nền kinh tế phát triển đến cực thịnh.
* Chính trị:
Bộ máy nhà nước được tổ chức ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ.
* Xã hội :
Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc.
Vì sao nhà Lê suy yếu như vậy? Sự suy yếu đó diễn ra như thế nào?
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
Bộ máy chính quyền quan lại ngày càng suy thoái, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực
Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc, xã hội loạn lạc, nhiều mâu thuẫn nảy sinh.
Chính trị
Xã hội
"Bạo chúa Lê Tuấn phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lần nữa mới gần 5 năm mà tội ác đã đủ muôn khoé.Quan tước đã hết rồi mà vẫn thưởng tràn không ngớt, dân chúng đã cùng khốn còn vơ vét chẳng thôi. Vét thuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như bùn đất, bạo ngược ngang với Tần Chính"
Trích lời hịch kể tội Uy Mục của Lương Đắc Bằng
"Xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt nặng, thuế khoá nhiều, giết hết các thân vương, can qua xảy ra khắp nơi, người thời ấy gọi là vua lợn"
Trích lời bình của tác giả Đại Việt sử kí toàn thư
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
Trước tình hình đó thái độ của nhân dân ta như thế nào ?
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
Câu hỏi thảo luận
Em hãy rút ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân rất cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Sơn tây
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
đông triều
Kinh bắc
Khởi nghĩa của Trần Tuân (1511)
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
Năm 1512: Khởi nghĩa của Lê Hy, Trịnh Hưng
Năm 1515: Khởi nghĩa của Phùng chương
đông triều
Sơn tây
Năm 1512: Khởi nghĩa của Lê Minh Triệt
Năm1515: Khởi nghĩa của Lê Hất, Đặng Hân
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Sơn tây
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
đông triều
Khởi nghĩa Trần Công Ninh (Yên Lãng 1516)
Khởi nghĩa Trần Cảo
Quỳnh lâm
Khởi nghĩa: Phan ất, Đình Ngạn, Đình Nghệ, Đình Bảo, Công Uẩn, Đoàn Bố Cầm.
ĐÔNG KINH
ĐƯờNG lâm
TAM ĐảO
Tiên du
ĐÔNG TRIềU
Lạng sơn
Thuỷ ĐƯờNG
Quế ĐƯờNG
Thanh hoá
quỳnh lâm
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
+ Khởi nghĩa Trần Cảo (1516)
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Sơn tây
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
đông triều
Kinh bắc
Khởi nghĩa của Trần Tuân (1511)
Khởi nghĩa của Lê Hy, Trịnh Hưng (1512)
Năm 1515: khởi nghĩa của Phùng chương
Khởi nghĩa của Trần Cảo (1516)
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
+ Khởi nghĩa Trần Cảo (1516)
c. Kết quả - ý nghĩa:
+ Tuy thất bại nhưng đã làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
Nguyên nhân thất bại ? Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì ?
Lập bảng so sánh tình hình chính trị - xã hội của nhà Lê ở thế kỉ XV và nhà Lê ở thế kỉ XVI theo mẫu:
Bộ máy nhà nước được tổ chức ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ.
Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc.
Xã hội
Chính trị
Bộ máy vua quan ngày càng suy thoái và thối nát
Xã hội loạn lạc, nhiều mâu thuẫn nảy sinh gay gắt.
Bài tập:
C. Quan lại cậy thế hà hiếp, cướp của, bóc lột dân.
E. Do phong kiến phương Bắc xâm lược
A. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
B. Nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Bài tập:
Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng.
D. Thiên tai, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa theo mẫu sau:
1511
1512
Hưng Hoá và Sơn Tây
Trần Tuân
Lê Hy và Trịnh Hưng
Từ Nghệ An đến Thanh Hoá
1515
Tam Đảo
Phùng Chương
1516
Trần Cảo
Đông Triều
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
Công việc về nhà
1. Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
2. Tìm hiểu trước phần còn lại của bài (phần II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn)
3. Sưu tầm tranh ảnh, các câu ca dao có liên quan
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
+ Khởi nghĩa Trần Cảo (1516)
c. Kết quả - ý nghĩa:
Tuy thất bại nhưng đã làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
Bài học đến đây kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo và các em !
Bài học đến đây kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo và các em !
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HÒA
GV: NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Hãy nêu những điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, xã hội nhà Lê thế kỉ XV ?
* Kinh tế :
Nền kinh tế phát triển đến cực thịnh.
* Chính trị:
Bộ máy nhà nước được tổ chức ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ.
* Xã hội :
Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc.
Vì sao nhà Lê suy yếu như vậy? Sự suy yếu đó diễn ra như thế nào?
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
Bộ máy chính quyền quan lại ngày càng suy thoái, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực
Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc, xã hội loạn lạc, nhiều mâu thuẫn nảy sinh.
Chính trị
Xã hội
"Bạo chúa Lê Tuấn phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lần nữa mới gần 5 năm mà tội ác đã đủ muôn khoé.Quan tước đã hết rồi mà vẫn thưởng tràn không ngớt, dân chúng đã cùng khốn còn vơ vét chẳng thôi. Vét thuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như bùn đất, bạo ngược ngang với Tần Chính"
Trích lời hịch kể tội Uy Mục của Lương Đắc Bằng
"Xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt nặng, thuế khoá nhiều, giết hết các thân vương, can qua xảy ra khắp nơi, người thời ấy gọi là vua lợn"
Trích lời bình của tác giả Đại Việt sử kí toàn thư
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
Trước tình hình đó thái độ của nhân dân ta như thế nào ?
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
Câu hỏi thảo luận
Em hãy rút ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân rất cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Sơn tây
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
đông triều
Kinh bắc
Khởi nghĩa của Trần Tuân (1511)
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
Năm 1512: Khởi nghĩa của Lê Hy, Trịnh Hưng
Năm 1515: Khởi nghĩa của Phùng chương
đông triều
Sơn tây
Năm 1512: Khởi nghĩa của Lê Minh Triệt
Năm1515: Khởi nghĩa của Lê Hất, Đặng Hân
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Sơn tây
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
đông triều
Khởi nghĩa Trần Công Ninh (Yên Lãng 1516)
Khởi nghĩa Trần Cảo
Quỳnh lâm
Khởi nghĩa: Phan ất, Đình Ngạn, Đình Nghệ, Đình Bảo, Công Uẩn, Đoàn Bố Cầm.
ĐÔNG KINH
ĐƯờNG lâm
TAM ĐảO
Tiên du
ĐÔNG TRIềU
Lạng sơn
Thuỷ ĐƯờNG
Quế ĐƯờNG
Thanh hoá
quỳnh lâm
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
+ Khởi nghĩa Trần Cảo (1516)
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
HảI Dương
Hưng hoá
Tam đảo
Thăng long
Sơn tây
Tân bình
Nghệ an
Thanh hoá
Thuận hoá
đông triều
Kinh bắc
Khởi nghĩa của Trần Tuân (1511)
Khởi nghĩa của Lê Hy, Trịnh Hưng (1512)
Năm 1515: khởi nghĩa của Phùng chương
Khởi nghĩa của Trần Cảo (1516)
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
+ Khởi nghĩa Trần Cảo (1516)
c. Kết quả - ý nghĩa:
+ Tuy thất bại nhưng đã làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
Nguyên nhân thất bại ? Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì ?
Lập bảng so sánh tình hình chính trị - xã hội của nhà Lê ở thế kỉ XV và nhà Lê ở thế kỉ XVI theo mẫu:
Bộ máy nhà nước được tổ chức ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ.
Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc.
Xã hội
Chính trị
Bộ máy vua quan ngày càng suy thoái và thối nát
Xã hội loạn lạc, nhiều mâu thuẫn nảy sinh gay gắt.
Bài tập:
C. Quan lại cậy thế hà hiếp, cướp của, bóc lột dân.
E. Do phong kiến phương Bắc xâm lược
A. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
B. Nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Bài tập:
Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng.
D. Thiên tai, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa theo mẫu sau:
1511
1512
Hưng Hoá và Sơn Tây
Trần Tuân
Lê Hy và Trịnh Hưng
Từ Nghệ An đến Thanh Hoá
1515
Tam Đảo
Phùng Chương
1516
Trần Cảo
Đông Triều
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
Công việc về nhà
1. Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
2. Tìm hiểu trước phần còn lại của bài (phần II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn)
3. Sưu tầm tranh ảnh, các câu ca dao có liên quan
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47: Bài 22 :
I. Tình hình chính trị - xã hội
1. Triều đình nhà Lê
- Tầng lớp thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn, xã hội loạn lạc
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại đục khoét của nhân dân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền phong kiến trở nên gay gắc.
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Khởi nghĩa Trần Tuân (1511)
+ Khởi nghĩa Lê Hy và Trịnh Hưng (1512)
+ Khởi nghĩa Phùng Chương (1515)
+ Khởi nghĩa Trần Cảo (1516)
c. Kết quả - ý nghĩa:
Tuy thất bại nhưng đã làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
Bài học đến đây kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo và các em !
Bài học đến đây kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)