Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Em |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trong lĩnh vực giáo dục, thi c?, van h?c thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào?
Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường học, mở khoa thi.
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế.
Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi.
Có nội dung yêu nước sâu sắc.
2/ Hãy kể tên một số danh nhân
văn hóa xuất sắc dân tộc?
1 Nguyễn Trãi ( 1380- 1442)
2 Lê Thánh Tông 1442 – 1497)
3/ Ngô Sĩ Liên ( Thế kỉ XVI)
4/ Lương Thế Vinh ( 1442.?)
Nguyễn Trãi
Vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497)
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất (25 – 8 – 1442), con thứ tư của Lê Thái Tông và mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao. Năm 1445, ông được phong là Bình Nguyên Vương; năm 1460, được lên ngôi vua khi 18 tuổi.
CHUONG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Ti?t 46: BI 22:
S? SUY Y?U C?A NH NU?C PHONG KI?N T?P QUY?N ( TH? K? XVI- XVIII)
I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1/ Triều đình nhà Lê
1/ Triều đình nhà Lê
GV nêu sơ lược các triều đại thời Lê
1- Lê Thái Tổ lên ngôi 1428- 1434 ( 6 năm)
2- Lê Thái Tông 1434 ( 9 năm)
3- Lê Nhân Tông 1434 - 1459 ( 17 năm)
4 - Lê Thánh Tông 1460- 1497 ( 38 năm)
5 - Lê Hiến Tông 1497 - 1504 ( 7 năm)
6 - Lê Túc tông 1504 ( 6 năm)
7 - Lê Uy Mục..-
8 - Lê Tương Dực..
?Em nhận xét tình hình kinh tế, chính trị thời Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông ?
Ở đời Thái Tổ,Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.
Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực tình hình chính trị - xã hội nhà Lê thay đổi thế nào ?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu?
Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước ăn chơi xa xỉ xây dựng lâu đài cung điện tố kém
Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512
- Uy Mục lấy hiệu là "Quỳnh Lâm động chủ". Từ lúc lên ngôi 1505-1509 trở thành người ham rượu chè, gái đẹp, thích giết người. Đêm nào cũng cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết.
-Tương Dực lên thay, bắt nhân dân xây đại điện và Cửu trùng đài to lớn và chỉ mãi ăn chơi, năm 1516 vua cho đắp thành mấy nghìn trượng bao vây cả điện Tường Quang, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa.chắn ngang sông Tô Lịch,
Trước sự suy yếu n?i b? triều đình nhà Lê như thế nào?
Em có nhận xét gì về các vua nhà Lê ở thế kỉ XVI so với Lê Thánh Tông ?
( Kém về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong )
Lê Thánh Tông
Lê Uy Mục
Thời Lê Thánh Tông Thời Lê Uy Mục- Lê Tương Dực
Chính trị
Giáo dục
Pháp luật
Tu?ng di ( Lờ Thỏnh Tụng)
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a/ Nguyên nhân
Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì?
Quan lại địa phương tung hoành đục khoét “ dùng của như bùn đất… coi dân như rác”
Thái độ của nhân dân với tầng lớp quan lại thống trị?
b/ Diễn biến:
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
TRƯỜNG THCS VT Đông - TỔ XÃ HỘI
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng
Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến
Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa,
SơnTây
đến Từ Liêm
(Hà Nội)
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
TRƯỜNG THCS VT Đông - TỔ XÃ HỘI
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
TRƯỜNG THCS VT ĐÔNG- TỔ XÃ HỘI
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
? Tieâu bieåu nhaát laø kn cuûa ai ?Vì sao?
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân thế kỉ XVI ?
? kết quả của các cuộc kh?i nghia??
Th?o lu?n nhĩm 2 pht
Câu hỏi: Nêu Nguyeân nhaân thaát baïi , yù nghóa lòch söû caùc cuoäc khôûi nghóa?
c/. Kết quả - ý nghĩa
Tuy thaát baïi nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:
A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kì thịnh trị.
C. Bắt đầu suy thoái.
D. Tiếp tục ổn định.
C
Bài tập cũng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
TRƯỜNG THCS VT ĐÔNG - TỔ XÃ HỘI
Bài tập củng cố
Dựa vào nội dung bài học em hãy hoàn thành bảng sau, nói về các phong trào khởi nghĩa của nông dân:
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến lên cao.
Trần Tuân (1511); Lê Hy, Trịnh Hưng (1512); Phùng Chương (1515); tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516).
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng: “Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”.
Quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”.
Sử sách phê rằng: “…gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khóa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc giã nổi lên khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn…” (Đại Việt sử kí toàn thư)
chúc thầy cô và các em học sinh năm mới mạnh khỏe và thành công
thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trong lĩnh vực giáo dục, thi c?, van h?c thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào?
Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường học, mở khoa thi.
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế.
Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi.
Có nội dung yêu nước sâu sắc.
2/ Hãy kể tên một số danh nhân
văn hóa xuất sắc dân tộc?
1 Nguyễn Trãi ( 1380- 1442)
2 Lê Thánh Tông 1442 – 1497)
3/ Ngô Sĩ Liên ( Thế kỉ XVI)
4/ Lương Thế Vinh ( 1442.?)
Nguyễn Trãi
Vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497)
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất (25 – 8 – 1442), con thứ tư của Lê Thái Tông và mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao. Năm 1445, ông được phong là Bình Nguyên Vương; năm 1460, được lên ngôi vua khi 18 tuổi.
CHUONG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Ti?t 46: BI 22:
S? SUY Y?U C?A NH NU?C PHONG KI?N T?P QUY?N ( TH? K? XVI- XVIII)
I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1/ Triều đình nhà Lê
1/ Triều đình nhà Lê
GV nêu sơ lược các triều đại thời Lê
1- Lê Thái Tổ lên ngôi 1428- 1434 ( 6 năm)
2- Lê Thái Tông 1434 ( 9 năm)
3- Lê Nhân Tông 1434 - 1459 ( 17 năm)
4 - Lê Thánh Tông 1460- 1497 ( 38 năm)
5 - Lê Hiến Tông 1497 - 1504 ( 7 năm)
6 - Lê Túc tông 1504 ( 6 năm)
7 - Lê Uy Mục..-
8 - Lê Tương Dực..
?Em nhận xét tình hình kinh tế, chính trị thời Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông ?
Ở đời Thái Tổ,Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.
Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực tình hình chính trị - xã hội nhà Lê thay đổi thế nào ?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu?
Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước ăn chơi xa xỉ xây dựng lâu đài cung điện tố kém
Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512
- Uy Mục lấy hiệu là "Quỳnh Lâm động chủ". Từ lúc lên ngôi 1505-1509 trở thành người ham rượu chè, gái đẹp, thích giết người. Đêm nào cũng cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết.
-Tương Dực lên thay, bắt nhân dân xây đại điện và Cửu trùng đài to lớn và chỉ mãi ăn chơi, năm 1516 vua cho đắp thành mấy nghìn trượng bao vây cả điện Tường Quang, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa.chắn ngang sông Tô Lịch,
Trước sự suy yếu n?i b? triều đình nhà Lê như thế nào?
Em có nhận xét gì về các vua nhà Lê ở thế kỉ XVI so với Lê Thánh Tông ?
( Kém về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong )
Lê Thánh Tông
Lê Uy Mục
Thời Lê Thánh Tông Thời Lê Uy Mục- Lê Tương Dực
Chính trị
Giáo dục
Pháp luật
Tu?ng di ( Lờ Thỏnh Tụng)
2/ Phong trào khởi nghĩa nông
dân ở đầu thế kỉ XVI :
a/ Nguyên nhân
Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì?
Quan lại địa phương tung hoành đục khoét “ dùng của như bùn đất… coi dân như rác”
Thái độ của nhân dân với tầng lớp quan lại thống trị?
b/ Diễn biến:
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
TRƯỜNG THCS VT Đông - TỔ XÃ HỘI
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng
Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến
Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa,
SơnTây
đến Từ Liêm
(Hà Nội)
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
TRƯỜNG THCS VT Đông - TỔ XÃ HỘI
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
TRƯỜNG THCS VT ĐÔNG- TỔ XÃ HỘI
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
? Tieâu bieåu nhaát laø kn cuûa ai ?Vì sao?
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân thế kỉ XVI ?
? kết quả của các cuộc kh?i nghia??
Th?o lu?n nhĩm 2 pht
Câu hỏi: Nêu Nguyeân nhaân thaát baïi , yù nghóa lòch söû caùc cuoäc khôûi nghóa?
c/. Kết quả - ý nghĩa
Tuy thaát baïi nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:
A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kì thịnh trị.
C. Bắt đầu suy thoái.
D. Tiếp tục ổn định.
C
Bài tập cũng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
TRƯỜNG THCS VT ĐÔNG - TỔ XÃ HỘI
Bài tập củng cố
Dựa vào nội dung bài học em hãy hoàn thành bảng sau, nói về các phong trào khởi nghĩa của nông dân:
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến lên cao.
Trần Tuân (1511); Lê Hy, Trịnh Hưng (1512); Phùng Chương (1515); tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516).
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng: “Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”.
Quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”.
Sử sách phê rằng: “…gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khóa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc giã nổi lên khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn…” (Đại Việt sử kí toàn thư)
chúc thầy cô và các em học sinh năm mới mạnh khỏe và thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Em
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)