Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Phạm Tiến Hoa |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thày cô về dự tiết học
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê
Lê uy Mục lên ngôi từ 1505- 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa quá độ, khi riệu say thì giết chết cung phi.
- Triều đình chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.
+ Dưới thời Lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết quyền binh, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Tương Dực: Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau lên miên suốt 10 năm.
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
Trần Tuân
(1511)
Lê Hy, Trịnh Hưng, Đặng Hân 1512
Phùng Chương
1515
Trần Cảo1516
Lê Cật
Nơi kn bùng nổ
Quân khởi nghĩa tấn công Quân KN rút lui
Quân triều đình tấn công
Quân triều đình rút lui
Lược đồ khởi nghĩa Trần Cảo 1516
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
ý nghĩa
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, song đã chứng tỏ ý thức đấu tranh của quần chúng nhân dân chống lại áp bức phong kiến, thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê nhanh chóng hơn
NÓI NHANH
1.Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ?
Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba
chỏm”
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.
3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của
nông dân đầu thế kỉ XVI ?
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân
dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
Bài tập:
Nối sao cho đúng:
Trải qua nhiều triều đại, mỗi triều đại có sự phát triển hưng thịnh khác nhau. Em hãy nối sao cho đúng:
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
Đọc trước phần II
Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê
Lê uy Mục lên ngôi từ 1505- 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa quá độ, khi riệu say thì giết chết cung phi.
- Triều đình chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.
+ Dưới thời Lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết quyền binh, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Tương Dực: Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau lên miên suốt 10 năm.
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
Trần Tuân
(1511)
Lê Hy, Trịnh Hưng, Đặng Hân 1512
Phùng Chương
1515
Trần Cảo1516
Lê Cật
Nơi kn bùng nổ
Quân khởi nghĩa tấn công Quân KN rút lui
Quân triều đình tấn công
Quân triều đình rút lui
Lược đồ khởi nghĩa Trần Cảo 1516
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 22, Tiết 47 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (Thế kỷ XVI- XVIII)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
ý nghĩa
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, song đã chứng tỏ ý thức đấu tranh của quần chúng nhân dân chống lại áp bức phong kiến, thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê nhanh chóng hơn
NÓI NHANH
1.Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ?
Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba
chỏm”
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.
3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của
nông dân đầu thế kỉ XVI ?
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân
dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
Bài tập:
Nối sao cho đúng:
Trải qua nhiều triều đại, mỗi triều đại có sự phát triển hưng thịnh khác nhau. Em hãy nối sao cho đúng:
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
Đọc trước phần II
Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tiến Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)