Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Hồ Văn Nam |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BÔNG
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII)
Tiết 47: I – Tình Hình Chính Trị - Xã Hội Việt Nam
ở các thế kỉ XVI-XVIII
Chương trình Lịch sử 7
Giáo Viên: Trịnh Thị Lan
[email protected]
TRƯỜNG THCS CƯPUI-HUYỆN KRÔNG BÔNG-TỈNH ĐẮK LẮK
THÁNG 11-2012
Câu 1: Nhà Lê sơ được thành lập vào thời gian nào?
A.
B.
C.
D.
Năm 1426
Năm 1427
Năm 1428
Năm 1429
Đúng
Sai
Sai
Sai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Năm 1426
Năm 1427
Câu 2: Thời Lê sơ đã cho ban hành bộ luật nào?
A.
B.
C.
D.
Hình Thư
Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức)
Quốc triều hình luật
Gia Long
Đúng
Sai
Sai
Sai
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI HỌC MỚI
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII)
Tiết 47: I – Tình Hình Chính Trị - Xã Hội Việt Nam
ở các thế kỉ XVI-XVIII
Thời Lê sơ (thế kỉ XV) là thời kì phát triển thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu.
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ.
Đầu thế kỉ XVI cuộc sống của vua, quan nhà Lê như thế nào?
Từ đầu thế kỉ XVI (thời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực) vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém .
1. Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê từ thế kỉ XVI
Hội hè, ăn chơi
Xây dựng lâu đài
Nội bộ triều Lê ``chia bè kéo cánh``, tranh giành quyền lực.
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Biểu hiện cho thấy tình hình nhà Lê suy yếu, khủng hoảng?
1. Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê từ thế kỉ XVI
Ảnh phác họa chân dung Lê Uy Mục
Thời kì của vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông…ở thế kỉ XV triều đình phong kiến vững mạnh, kinh tế phát triển, xã hội phồn thịnh đưa chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.
Thời kì của vua: Lê Uy Mục, Lê Tương Dực,…ở thế kỉ XVI triều đình phong kiến rối loạn, kinh tế không phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm cho chế độ phong kiến bị suy thoái.
Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê (thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực) ở đầu thế kỉ XVI?
Em hãy so sánh tình hình nhà Lê thời Lê Uy Mục (thế kỉ XVI) với thời trị vì của Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông?
Ảnh phác họa chân dung Lê Thái Tổ
1. Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê từ thế kỉ XVI
Cuộc sống của vua , quan ở triều đình: ăn chơi xa xỉ,
xây dựng cung điện, lâu đài, phe phái đánh nhau tranh giành quyền lực
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
a. Nguyên nhân.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Ở địa phương thái độ bọn quan lại như thế nào?
Em hãy cho biết tình cảnh người nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, li tán
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Quan lại địa phương cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân
Quan hệ xã hội thời kì này như thế nào?
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp, bóc lột dân.
+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
a. Nguyên nhân.
Ranh giới sông Gianh
( Quảng Bình)
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b. Diễn biến
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b. Diễn biến.
Trần Tuân
(1511)
Trần Cảo
(1516)
Phùng Chương
(1515)
Lê Hy, Trịnh Hưng
(1512)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
Trần Tuân
1512
Lê Hy
Trịnh Hưng
Nghệ An, Thanh Hóa
1515
Phùng Chương
Tam Đảo
1516
Trần Cảo
Đông Triều (Quảng Ninh)
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thế kỉ XVI và chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của các phong trào nông dân thời bấy giờ
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa
thế kỉ XVI
Sơn Tây
(Hà Nội)
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
c. Kết quả, ý nghĩa.
THẢO LUẬN NHÓM: ( 2 Phút)
Nhóm 1 và 2: Kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài đầu thế kỉ XVI.
Nhóm 3 và 4: Nguyên nhân dẫn đến kết quả chung của phong trào nông dân Đàng Ngoài đầu thế kỉ XVI.
* Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt
* Ý nghĩa: Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
* Nguyên nhân thất bại:
Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết chặt chẽ.
Lực lượng của các nghĩa quân so với nhà Lê còn yếu.
TRẢ LỜI
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Nhà Lê suy thoái đầu thế kỉ XVI
Địa phương: Quan lại cậy quyền thế ức hiếp dân.
Triều đình: Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực…
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng
Mâu thuẫn: Nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Trần Tuân (1511)
Lê Hy,
Trịnh Hưng (1512)
Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
CỦNG CỐ
Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) đã từng mấy lần tấn công vào kinh thành Thăng Long?
CỦNG CỐ
Đầu thế kỉ XVI, tình hình triều đình nhà Lê:
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
+ 1
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 2
+ 3
T
R
Ị
N
H
D
U
Y
S
Ả
N
T
R
I
Ề
U
Đ
Ì
N
H
T
R
Ầ
N
T
U
Â
N
N
H
Â
N
D
Â
N
Đ
Ị
A
C
H
Ủ
T
A
M
Đ
Ả
O
N
G
O
Ạ
I
T
H
Í
C
H
Tổ chức cao nhất của nhà nước phong kiến:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
nông dân năm 1511?
Khi nhà Lê suy thoái, ai là người phải gánh chịu
hậu quả cuối cùng?
Ngoài việc nông dân mâu thuẫn với quan lại
triều đình, họ còn mâu thuẫn với ai?
Địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Phùng Chương (1515)?
Dưới triều Lê Uy Mục chính quyền
nằm trong tay quý tộc…?
Người có thế lực lớn trong triều đình nhà Lê
dưới thời Lê Tương Dực
Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
Vẽ lại sơ đồ củng cố bài học.
Chuẩn bị nội dung bài học mới: tìm hiểu nguyên nhân và hệ quả cuộc chiến tranh
Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Chúc các em học tốt
DẶN DÒ
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII)
Tiết 47: I – Tình Hình Chính Trị - Xã Hội Việt Nam
ở các thế kỉ XVI-XVIII
Chương trình Lịch sử 7
Giáo Viên: Trịnh Thị Lan
[email protected]
TRƯỜNG THCS CƯPUI-HUYỆN KRÔNG BÔNG-TỈNH ĐẮK LẮK
THÁNG 11-2012
Câu 1: Nhà Lê sơ được thành lập vào thời gian nào?
A.
B.
C.
D.
Năm 1426
Năm 1427
Năm 1428
Năm 1429
Đúng
Sai
Sai
Sai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Năm 1426
Năm 1427
Câu 2: Thời Lê sơ đã cho ban hành bộ luật nào?
A.
B.
C.
D.
Hình Thư
Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức)
Quốc triều hình luật
Gia Long
Đúng
Sai
Sai
Sai
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI HỌC MỚI
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII)
Tiết 47: I – Tình Hình Chính Trị - Xã Hội Việt Nam
ở các thế kỉ XVI-XVIII
Thời Lê sơ (thế kỉ XV) là thời kì phát triển thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu.
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ.
Đầu thế kỉ XVI cuộc sống của vua, quan nhà Lê như thế nào?
Từ đầu thế kỉ XVI (thời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực) vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém .
1. Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê từ thế kỉ XVI
Hội hè, ăn chơi
Xây dựng lâu đài
Nội bộ triều Lê ``chia bè kéo cánh``, tranh giành quyền lực.
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Biểu hiện cho thấy tình hình nhà Lê suy yếu, khủng hoảng?
1. Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê từ thế kỉ XVI
Ảnh phác họa chân dung Lê Uy Mục
Thời kì của vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông…ở thế kỉ XV triều đình phong kiến vững mạnh, kinh tế phát triển, xã hội phồn thịnh đưa chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.
Thời kì của vua: Lê Uy Mục, Lê Tương Dực,…ở thế kỉ XVI triều đình phong kiến rối loạn, kinh tế không phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm cho chế độ phong kiến bị suy thoái.
Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê (thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực) ở đầu thế kỉ XVI?
Em hãy so sánh tình hình nhà Lê thời Lê Uy Mục (thế kỉ XVI) với thời trị vì của Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông?
Ảnh phác họa chân dung Lê Thái Tổ
1. Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê từ thế kỉ XVI
Cuộc sống của vua , quan ở triều đình: ăn chơi xa xỉ,
xây dựng cung điện, lâu đài, phe phái đánh nhau tranh giành quyền lực
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
a. Nguyên nhân.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Ở địa phương thái độ bọn quan lại như thế nào?
Em hãy cho biết tình cảnh người nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, li tán
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Quan lại địa phương cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân
Quan hệ xã hội thời kì này như thế nào?
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp, bóc lột dân.
+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
a. Nguyên nhân.
Ranh giới sông Gianh
( Quảng Bình)
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b. Diễn biến
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b. Diễn biến.
Trần Tuân
(1511)
Trần Cảo
(1516)
Phùng Chương
(1515)
Lê Hy, Trịnh Hưng
(1512)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
Trần Tuân
1512
Lê Hy
Trịnh Hưng
Nghệ An, Thanh Hóa
1515
Phùng Chương
Tam Đảo
1516
Trần Cảo
Đông Triều (Quảng Ninh)
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thế kỉ XVI và chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của các phong trào nông dân thời bấy giờ
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa
thế kỉ XVI
Sơn Tây
(Hà Nội)
2. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
c. Kết quả, ý nghĩa.
THẢO LUẬN NHÓM: ( 2 Phút)
Nhóm 1 và 2: Kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài đầu thế kỉ XVI.
Nhóm 3 và 4: Nguyên nhân dẫn đến kết quả chung của phong trào nông dân Đàng Ngoài đầu thế kỉ XVI.
* Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt
* Ý nghĩa: Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
* Nguyên nhân thất bại:
Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết chặt chẽ.
Lực lượng của các nghĩa quân so với nhà Lê còn yếu.
TRẢ LỜI
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Nhà Lê suy thoái đầu thế kỉ XVI
Địa phương: Quan lại cậy quyền thế ức hiếp dân.
Triều đình: Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực…
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng
Mâu thuẫn: Nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Trần Tuân (1511)
Lê Hy,
Trịnh Hưng (1512)
Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
CỦNG CỐ
Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) đã từng mấy lần tấn công vào kinh thành Thăng Long?
CỦNG CỐ
Đầu thế kỉ XVI, tình hình triều đình nhà Lê:
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
+ 1
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 2
+ 3
T
R
Ị
N
H
D
U
Y
S
Ả
N
T
R
I
Ề
U
Đ
Ì
N
H
T
R
Ầ
N
T
U
Â
N
N
H
Â
N
D
Â
N
Đ
Ị
A
C
H
Ủ
T
A
M
Đ
Ả
O
N
G
O
Ạ
I
T
H
Í
C
H
Tổ chức cao nhất của nhà nước phong kiến:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
nông dân năm 1511?
Khi nhà Lê suy thoái, ai là người phải gánh chịu
hậu quả cuối cùng?
Ngoài việc nông dân mâu thuẫn với quan lại
triều đình, họ còn mâu thuẫn với ai?
Địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Phùng Chương (1515)?
Dưới triều Lê Uy Mục chính quyền
nằm trong tay quý tộc…?
Người có thế lực lớn trong triều đình nhà Lê
dưới thời Lê Tương Dực
Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
Vẽ lại sơ đồ củng cố bài học.
Chuẩn bị nội dung bài học mới: tìm hiểu nguyên nhân và hệ quả cuộc chiến tranh
Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Chúc các em học tốt
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)