Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Đinh Thế Nam | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

MÔN LỊCH SỬ 7


Chuong V:
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
Em có nhận xét gì
về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
“Nhưng Lê Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Lê Uy Mục. Bây giờ, nạn đói trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi, Tương Dực vẫn huy động dân phu xây dựng nhiều cung điện tốn kém, phá đi làm lại nhiều lần. Quân lính, dân phu khổ sở vì lao dịch và bệnh tật, chết rất nhiều”…
“Dưới triều Lê Tương Dực mọi quyền hành nằm trong tay Trịnh Duy Sản. Năm 1516 Duy Sản giết Tương Dực lập Quang Trị mới 8 tuổi lên làm vua nhưng 3 ngày cũng bị Duy Sản giết chết. Sự chuyên quyền của Trịnh Duy Sản đã gây ra những phe phái mới do các tướng võ cầm đầu, tranh giành, đánh giết liên miên suốt hơn 10 năm”.
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
- Từ đầu thế kỉ XVI, vau quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc, ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
Nêu nguyên nhân
bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân?
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”, “dùng của như bùn đất…, coi dân như cỏ rác”.
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm vào cảnh khốn cùng.
“Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế đã hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác” (Lương Đắc Bằng). Tình hình này còn tiếp diễn dưới triều Lê Tương Dực và cả dưới triều Lê Chiêu Tông quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại dân sinh, của cải vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”. Hậu quả là đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Phong trào khởi nghĩa nông dân đã bùng lên mạnh mẽ trong bối cảnh đó.
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương

Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
THẢO LUẬN NHÓM
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào?
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước.
b. Diễn biến
Hưng Hoá
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
Nêu tên và cỉ trên lược đồ nơi hoạt động của các phong trào nông dân?
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Khu vực hoạt động của Trần Cảo
Năm 1511
Năm 1512
Thích đế giáng sinh
Quân ba chỏm
Năm 1516
Thiên Ứng
Tháng 7 - 1516
Năm 1521
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
Nêu kết quả và ý nghĩa
của các cuộc khởi nghĩa?
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a. Nguyên nhân
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước.
b. Diễn biến
- Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo … chạy vào Thanh Hóa.
c. Kết quả và ý nghĩa
Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
- Nổ ra lẻ tẻ nên quân triều đình dễ dàng đối phó và nhanh chóng đàn áp.
Hãy nêu nguyên nhân thất bại các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI.
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra tự phát.
- Chưa chuẩn bị chu đáo.
- Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
- Năm 1427 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập lại nhà Lê (Nam triều)
=> Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập nhau Nam triều – Bắc triều
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
a. Nguyên nhân:
Hãy trình bày nguyên nhân
hình thành Nam- Bắc triều ?
b. Diễn biến: Đọc thêm SGK
BẮC TRIỀU
NAM TRIỀU
1592
- Năm 1427 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập lại nhà Lê (Nam triều)
=> Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập nhau Nam triều – Bắc triều
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến: Đọc thêm SGK
c. Hậu qủa :
Chiến tranh Nam-Bắc triều
đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta?
Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt.
DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tiết 46 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh – Nguỵễn và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài
Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?
2/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài
LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
a/ Nguyên nhân :
b/ Diễn biến : Đọc thêm SGK.
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết,
con rể là Trịnh Kiểm nắm toàn bộ
binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh,
- Con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn
Uông bị đầu độc chết. Con thứ là
Nguyễn Hoàngđã được vào trấn thủ ở
Thuận Hoá, Quảng Nam, hình thành
thế lực họ Nguyễn.
c/ Hậu quả:
Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã dẫn đến những hậu qủa như thế nào ?
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
XIÊM LA
SÔNG GIANH
c/ Hậu quả:
- Đất nước bị chia cắt
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.
- Nhân dân bị đói khổ, li tán.
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy

Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Câu hỏi thảo luận:
Hãy nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và cuôc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
Thời gian 3 phút
Hết giờ
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,
thực chất là sự tranh giành quyền
lực thống trị đất nước giữa các
tập đoàn phong kiến
1. Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:

A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kì thịnh trị.
C. Bắt đầu suy thoái.
D. Tiếp tục ổn định.
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
CỦNG CỐ
2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất
thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái
nhanh chóng như vậy ?

A. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
B. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành
quyền lực.
C. Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức
hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi
dân như cỏ rác”.
D. Các câu trên đều đúng.
D
CỦNG CỐ
A
B
1. Trần Tuân (1511)
2.Lê Hy,Trịnh Hưng ( 1512)
3.Phùng Chương (1515)
4. Trần Cảo (1516)
3.Hãy nối những câu cột A phù hợp với câu ở cột B dưới đây sao cho đúng?
a. Tam Đảo
b. Hưng Hóa, SơnTây

c. Đông Triều(QuảngNinh)
d.Nghệ An-Thanh Hóa
Nội bộ triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Nội bộ triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
2. Ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng ngoài và Đàng trong ở thế kỷ XVII ?
Sông Gianh(Quảng Bình)
Sông Bến Hải(Quảng Trị)
Sông La(Hà Tĩnh)
Sông Mã(Thanh Hoá)
Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài ?
a
b
c
d
a
TIẾT HỌC KẾT THÚC !
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thế Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)