Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi hoàng tuyến | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

MÔN LỊCH SỬ 7
Chương V :
Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
Tiết 47 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
I. Tình hình chính trị - xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
 - Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc, ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
 - Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm .

I.Tình hình chính trị - quân sự :
1. Triều đình nhà Lê :
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
Đời sống nhân dân cực khổ => mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
Tiết 47 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)

I.Tình hình chính trị - quân sự :
1. Triều đình nhà Lê :
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI :
Nguyên nhân :
b. Diễn biến :
Tiết 47 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong cả nước.
- Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông triều ( Quảng Ninh ). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng long, có lần chiếm được vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa.


I.Tình hình chính trị - quân sự :
1. Triều đình nhà Lê :
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI :
Nguyên nhân :
b. Diễn biến :
Tiết 47 - Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
c. Kết quả và ý nghĩa:
Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

CỦNG CỐ
A
B
1. Trần Tuân (1511)
2.Lê Hy,Trịnh Hưng ( 1512)
3.Phùng Chương (1515)
4. Trần Cảo (1516)
3.Hãy nối những câu cột A phù hợp với câu ở cột B dưới đây sao cho đúng?
a. Tam Đảo
b. Hưng Hóa, SơnTây

c. Đông Triều(QuảngNinh)
d.Nghệ An-Thanh Hóa
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
+ 1
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 2
+ 3
T
R

N
H
D
U
Y
S

N
T
R
I

U
Đ
Ì
N
H
T
R

N
T
U
Â
N
N
H
Â
N
D
Â
N
Đ

A
C
H

T
A
M
Đ

O
N
G
O

I
T
H
Í
C
H
Tổ chức cao nhất của nhà nước phong kiến:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
nông dân năm 1511?
Khi nhà Lê suy thoái, ai là người phải gánh chịu
hậu quả cuối cùng?
Ngoài việc nông dân mâu thuẫn với quan lại
triều đình, họ còn mâu thuẫn với ai?
Địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Phùng Chương (1515)?
Dưới triều Lê Uy Mục chính quyền
nằm trong tay quý tộc…?
Người có thế lực lớn trong triều đình nhà Lê
dưới thời Lê Tương Dực
Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
Vẽ lại sơ đồ củng cố bài học.
Chuẩn bị nội dung bài học mới: tìm hiểu nguyên nhân và hệ quả cuộc chiến tranh
Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Chúc các em học tốt
DẶN DÒ
Sử sách phê rằng: “…gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khóa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc giã nổi lên khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn…” (Đại Việt sử kí toàn thư)
Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512
Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng: “Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”.
Quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”.
Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng: “Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”.
Quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”.
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương

Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
BTVN: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
Hưng Hoá
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
Nêu tên và chỉ trên lược đồ các phong trào khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI?
Trần Tuân 1511
Lê Hy,
Trịnh Hưng 1512
Phùng Chương 1515
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Khu vực hoạt động của Trần Cảo
Năm 1511
Năm 1512
Thích đế giáng sinh
Quân ba chỏm
Tháng 4 - 1516
Thiên Ứng
Tháng 7 - 1516
Năm 1521
Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Nêu tên và chỉ trên lược đồ nơi hoạt động của phong trào công nhân?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)