Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
THỊ XÃ NINH HÒA – KHÁNH HÒA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7/4
GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ HỒNG MINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:Vì sao nhà nước thời Lê ở thể kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng?Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI?


.
-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực.

-Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa,
Sơn Tây đến Từ Liêm (Hà Nội)
-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở
Nghệ An đến Thanh Hóa
-PhùngChương (1515) ởTam Đảo
-Trần Cảo (1516) ở Đông Triều
(Quảng Ninh)
TIẾT 47
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
II/ Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:
BẮC TRIỀU
THANH HÓA
NAM TRIỀU
* Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều :
+ Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi
nhà Lê lập ra nhà Mạc -> Bắc triều.
+ Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh
Hóa lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc ”
-> Nam triều.
*Nguyên nhân hình thành Nam - Băc triều ?
DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
*Kết quả: 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long -> chiến tranh kết thúc
*Hậu quả:Gây tổn thất về người và của
*Tính chất:Là cuộc chiến tranh phi nghĩa
-Hậu quả: Gây tổn thất về người và của
+Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính đi phu
+ Nhân dân đói khổ, phiêu bạc, dịch tễ phát sinh, chết chóc đầy đường.
+Làng mạc tiêu điều, đồng ruộng bỏ hoang
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian 4 phút
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta?
Kết quả của chiến tranh như thế nào?
Em nhận xét gì về tính chất cuộc chiến tranh?
*Nguyên nhân chiến tranh Nam-Bắc triều:Do mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc ->chiến tranh kéo dài trên 50 năm.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam - Bắc triều?
TIẾT 47
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
II/ Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:
* Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều :
+ Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê
lập ra nhà Mạc -> Bắc triều.
+ Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa
lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc ” -> Nam triều.
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
II/ Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:
2/Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài:
Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
1558
1570
QUẢNG NAM
1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay,cai quản Đàng Ngoài xưng Vương.
Nguyễn Hoàng chạy vào Thuận Hóa,Quảng Nam, xây dựng cơ sở xưng Chúa Nguyễn.

Nguyễn Hoàng là con trai thứ hai của Nguyễn Kim và Bà Chính thất Nguyễn Thị Mai, quê ở Phạm Xá, tỉnh Hải Dương.Ông sinh ngày 10 tháng 8 năm Ất Dậu tức ngày 28 tháng 8 năm 1525 tại lộ Thanh Hoa . 2 tuổi ông được người cậu ruột lchăm sóc, dạy dỗ.
Khi lớn lên, thời trai trẻ, Nguyễn Hoàng tỏ ra là một thanh niên tuấn tú, minh mẫn. Sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên đã viết: “Ngài có tướng vai lân, lưng hổ, mắt phượng, trán rộng, thần thái khôi ngô, thông minh tài trí, người thức giả biết là bậc phi thường”
CẬU RUỘT CÓ KHUYÊN:
“Kiểm đã cố tâm mưu hại mình thì mình cần phải tránh xa. Đất Thuận Hóa hiểm trở, vững chắc có thể giữ yên thân mình, cháu nên nhờ chị Ngọc Bảo (là Chính thất của Trịnh Kiểm - TG) nói với Kiểm xin trấn giữ đất này để mưu đồ việc lớn về sau” (Nguyễn Phước Tộc Thế Phả tr.100)(1).
Phủ chúa Trịnh ở Vĩnh Hùng-Vĩnh Lộc – Thanh Hóa
Tượng các chúa Trịnh
Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Phủ chúa Nhuyễn (Huế)
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
II/ Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:
2/Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài:
1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay,cai quản Đàng Ngoài xưng Vương.
Nguyễn Hoàng chạy vào Thuận Hóa,Quảng Nam, xây dựng cơ sở xưng Chúa Nguyễn.
Nguyên nhân :
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
II/ Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:
2/Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài:
1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay,cai quản Đàng Ngoài xưng Vương.
Nguyễn Hoàng chạy vào Thuận Hóa,Quảng Nam, xây dựng cơ sở xưng Chúa Nguyễn.
Nguyên nhân :
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
Diễn biến :
_ Thời gian : từ 1627 -> 1672.
_ Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền.
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
Sông Gianh
Khôn ngoan qua được Hà Thành,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
II/ Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều:
2/Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài:
1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay,cai quản Đàng Ngoài xưng Vương.
Nguyễn Hoàng chạy vào Thuận Hóa,Quảng Nam, xây dựng cơ sở xưng Chúa Nguyễn.
Nguyên nhân :
Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
Diễn biến :
_ Thời gian : từ 1627 -> 1672.
_ Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền.
Hậu quả:
+Đất nước suy yếu
+Xã hội bất ổn
+Kinh tế kém phát triển
Câu hỏi thảo luận :
Thời gian : 4 phút
Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt đất nước đã dẫn đến hậu quả gì đối với nước ta thời đó?
*Hậu quả:
. Đất nước bị chia cắt.
. Kinh tế, văn hóa suy yếu trầm trọng.
. Đời sống nhân dân khó khăn, gia đình ly tán.
. Xã hội mất ổn định, phá vỡ đi truyền thống đoàn kết của dân tộc.→ Mà đoàn kết là sức mạnh chiến đấu mọi khó khăn nhất là khi ngoại xâm rất cần sức mạnh của toàn dân .
. Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc.


Ai làm cho vợ xa chồng,
Cho con xa mẹ, cho lòng ta đau?
Kìa ai tiếng khóc nỉ non?
Ấy vợ chú lính trèo hòn Đèo Ngang.
Ai bày ra cảnh tương tàn?
Mẹ đi đáp đàng con ở với ai?
Ca dao
Câu hỏi củng cố:
Nh?n x�t v? tình hình chính tr? - X� h?i nu?c ta ? th? k? XVI - XVIII?
-> Khơng ?n d?nh do chính quy?n luơn luơn thay d?i v� chi?n tranh li�n ti?p x?y ra, d?i s?ng nh�n d�n r?t kh? c?c.
HÃY ĐIỀN NỘI DUNG CÒN THIẾU VÀO CHỖ CHẤM
Năm 1527
...................
Mạc Đăng Dung
Cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc gọi là Bắc triều
Năm
1533
Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa
“ Phù Lê diệt Mạc”
Gọi là Nam triều.
............
.................................
CÂU 2:
Đàng ngoài.....................
chúa Trịnh
.............
Cai quản,
xưng
............
Vương
Nguyễn Hoàng
Năm 1558 ................. chạy vào vùng đất
Thuận Hóa, Quảng Nam
Xây dựng cơ sở xưng là.............
chúa Nguyễn
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ
I/ Bài cũ: Học bài, trả lời tất cả các câu hỏi
1/Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều
2/Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
3/Các cuộc chiến tranh và sự chia cắt đất nước gây ra tai họa gì cho đất nước?
II/Chuẩn bị: Chuẩn bị bài 23 (SGK)
Nông nghiệp, thủ công nghiệp và buôn bán nước ta thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?
Kinh tế NN Đàng Ngoài và Đàng Trong khác nhau như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)