Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thạnh |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
đến dự tiết học ngày hôm nay!
Mụn:L?ch s? 7
GV:Đỗ Thị Kim Kha
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu một số thành tựu về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ?
Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên?
Công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân.
Triều đại phong kiến thịnh trị, có những chính sách đúng đắn.
Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
Nhắc lại về triều đại nhà Lê ở thế kỉ XV?
Thời Lê Thái Tổ triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.
Thời Lê Thánh Tông chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thịnh.
Từ đầu thế kỉ XVI tình hình nhà Lê như thế nào?
Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
Nguyên nhân nào làm cho nhà Lê suy thoái?
- Từ đầu thé kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
Xây dựng lâu đài
Hội hè ăn chơi
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
“Nhưng Lê Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Lê Uy Mục. Bây giờ, nạn đói trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi, Tương Dực vẫn huy động dân phu xây dựng nhiều cung điện tốn kém, phá đi làm lại nhiều lần. Quân lính, dân phu khổ sở vì lao dịch và bệnh tật, chết rất nhiều”…
“Dưới triều Lê Tương Dực mọi quyền hành nằm trong tay Trịnh Duy Sản. Năm 1516 Duy Sản giết Tương Dực lập Quang Trị mới 8 tuổi lên làm vua nhưng 3 ngày cũng bị Duy Sản giết chết. Sự chuyên quyền của Trịnh Duy Sản đã gây ra những phe phái mới do các tướng võ cầm đầu, tranh giành, đánh giết liên miên suốt hơn 10 năm”.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phân hóa như thế nào?
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
Ảnh phác họa chân dung Lê Uy Mục
Thời kì của vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông…ở thế kỉ XV triều đình phong kiến vững mạnh, kinh tế phát triển, xã hội phồn thịnh đưa chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.
Thời kì của vua: Lê Uy Mục, Lê Tương Dực,…ở thế kỉ XVI triều đình phong kiến rối loạn, kinh tế không phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm cho chế độ phong kiến bị suy thoái.
Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê (thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực) ở đầu thế kỉ XVI?
Em hãy so sánh tình hình nhà Lê thời Lê Uy Mục (thế kỉ XVI) với thời trị vì của Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông?
Ảnh phác họa chân dung Lê Thái Tổ
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
Ở địa phương thái độ của bọn quan lại như thế nào?
“Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế đã hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác” (Lương Đắc Bằng). Tình hình này còn tiếp diễn dưới triều Lê Tương Dực và cả dưới triều Lê Chiêu Tông quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại dân sinh, của cải vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”. Hậu quả là đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Phong trào khởi nghĩa nông dân đã bùng lên mạnh mẽ trong bối cảnh đó.
Em hãy cho biết tình cảnh của người nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, li tán
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
Thái độ của nhân dân đối với tầng lớp quan lại, địa chủ như thế nào?
Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Trần Tuân
(1511)
Trần Cảo
(1516)
Phùng Chương
(1515)
Lê Hy, Trịnh Hưng
(1512)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
Trần Tuân
1512
Lê Hy
Trịnh Hưng
Nghệ An, Thanh Hóa
1515
Phùng Chương
Tam Đảo
1516
Trần Cảo
Đông Triều (Quảng Ninh)
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI và chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ?
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Sơn Tây
(Hà Nội)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
Em hãy cho biết kết cục của phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
- Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
c. Ý nghĩa:
Tuy thất bại nhưng phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI có ý nghĩa như thế nào?
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
- Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
c. Ý nghĩa:
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhận xét về phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI? Vì sao phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI đều bị thất bại?
- Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra đều do tự phát, lẻ tẻ, lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân, chưa chuẩn bị chu đáo, nên quân triều đình dễ dàng đối phó và nhanh chóng đàn áp.
Nhà Lê suy thoái đầu thế kỉ XVI
Địa phương: Quan lại cậy quyền thế ức hiếp dân.
Triều đình: Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực…
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng
Mâu thuẫn: Nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Trần Tuân (1511)
Lê Hy,
Trịnh Hưng (1512)
Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
A. Phaùt trieån maïnh meõ.
B. Böôùc vaøo thôøi kì thònh trò.
C. Baét ñaàu suy thoaùi.
D. Tiếp tục ổn định.
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Đầu Thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A. Buoäc trieàu ñình phaûi ñeà ra nhöõng chính saùch caûi thieän ñôøi soáng nhaân daân.
B. Lật đổ nhà Lê, thiết lập một triều đại mới, tiến bộ.
C. Làm cho nhà Lê ngày càng suy yếu.
D. Mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc.
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Phong trào nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
1. Trần Tuân (1511)
2. Lê Hy, Trịnh Hưng ( 1512)
3. Phùng Chương (1515)
4. Traàn Caûo (1516)
3. Hãy nối các sự kiện ở cột A với cột B sao cho phù hợp ?
a. Tam Ñaûo
b. Höng Hoùa, Sôn Taây
c. Ñoâng Trieàu ( Quaûng Ninh)
d.Nghệ An, Thanh Hóa
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
+ 1
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 2
+ 3
T
R
Ị
N
H
D
U
Y
S
Ả
N
T
R
I
Ề
U
Đ
Ì
N
H
T
R
Ầ
N
T
U
Â
N
N
H
Â
N
D
Â
N
Đ
Ị
A
C
H
Ủ
T
A
M
Đ
Ả
O
N
G
O
Ạ
I
T
H
Í
C
H
Tổ chức cao nhất của nhà nước phong kiến:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
nông dân năm 1511?
Khi nhà Lê suy thoái, ai là người phải gánh chịu
hậu quả cuối cùng?
Ngoài việc nông dân mâu thuẫn với quan lại
triều đình, họ còn mâu thuẫn với ai?
Địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Phùng Chương (1515)?
Dưới triều Lê Uy Mục chính quyền
nằm trong tay quý tộc…?
Người có thế lực lớn trong triều đình nhà Lê
dưới thời Lê Tương Dực
T
R
Ầ
N
C
Ả
O
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học bài cũ:
Nguyên nhân và sự suy thoái của triều đình nhà Lê.
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
* Chuẩn bị bài mới: Phần II
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn.
- Tính chất và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn.
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
đến dự tiết học ngày hôm nay!
Mụn:L?ch s? 7
GV:Đỗ Thị Kim Kha
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu một số thành tựu về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ?
Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên?
Công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân.
Triều đại phong kiến thịnh trị, có những chính sách đúng đắn.
Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
Nhắc lại về triều đại nhà Lê ở thế kỉ XV?
Thời Lê Thái Tổ triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.
Thời Lê Thánh Tông chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thịnh.
Từ đầu thế kỉ XVI tình hình nhà Lê như thế nào?
Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
Nguyên nhân nào làm cho nhà Lê suy thoái?
- Từ đầu thé kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
Xây dựng lâu đài
Hội hè ăn chơi
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
“Nhưng Lê Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Lê Uy Mục. Bây giờ, nạn đói trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi, Tương Dực vẫn huy động dân phu xây dựng nhiều cung điện tốn kém, phá đi làm lại nhiều lần. Quân lính, dân phu khổ sở vì lao dịch và bệnh tật, chết rất nhiều”…
“Dưới triều Lê Tương Dực mọi quyền hành nằm trong tay Trịnh Duy Sản. Năm 1516 Duy Sản giết Tương Dực lập Quang Trị mới 8 tuổi lên làm vua nhưng 3 ngày cũng bị Duy Sản giết chết. Sự chuyên quyền của Trịnh Duy Sản đã gây ra những phe phái mới do các tướng võ cầm đầu, tranh giành, đánh giết liên miên suốt hơn 10 năm”.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phân hóa như thế nào?
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
Ảnh phác họa chân dung Lê Uy Mục
Thời kì của vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông…ở thế kỉ XV triều đình phong kiến vững mạnh, kinh tế phát triển, xã hội phồn thịnh đưa chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.
Thời kì của vua: Lê Uy Mục, Lê Tương Dực,…ở thế kỉ XVI triều đình phong kiến rối loạn, kinh tế không phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm cho chế độ phong kiến bị suy thoái.
Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê (thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực) ở đầu thế kỉ XVI?
Em hãy so sánh tình hình nhà Lê thời Lê Uy Mục (thế kỉ XVI) với thời trị vì của Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông?
Ảnh phác họa chân dung Lê Thái Tổ
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
Ở địa phương thái độ của bọn quan lại như thế nào?
“Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế đã hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác” (Lương Đắc Bằng). Tình hình này còn tiếp diễn dưới triều Lê Tương Dực và cả dưới triều Lê Chiêu Tông quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại dân sinh, của cải vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”. Hậu quả là đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Phong trào khởi nghĩa nông dân đã bùng lên mạnh mẽ trong bối cảnh đó.
Em hãy cho biết tình cảnh của người nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, li tán
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
Thái độ của nhân dân đối với tầng lớp quan lại, địa chủ như thế nào?
Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Trần Tuân
(1511)
Trần Cảo
(1516)
Phùng Chương
(1515)
Lê Hy, Trịnh Hưng
(1512)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
Trần Tuân
1512
Lê Hy
Trịnh Hưng
Nghệ An, Thanh Hóa
1515
Phùng Chương
Tam Đảo
1516
Trần Cảo
Đông Triều (Quảng Ninh)
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI và chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ?
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Sơn Tây
(Hà Nội)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
Em hãy cho biết kết cục của phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
- Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
c. Ý nghĩa:
Tuy thất bại nhưng phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI có ý nghĩa như thế nào?
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tình hình chính trị- xã hội:
1. Triều đình nhà Lê:
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Triều đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
- Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
c. Ý nghĩa:
Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhận xét về phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI? Vì sao phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI đều bị thất bại?
- Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra đều do tự phát, lẻ tẻ, lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân, chưa chuẩn bị chu đáo, nên quân triều đình dễ dàng đối phó và nhanh chóng đàn áp.
Nhà Lê suy thoái đầu thế kỉ XVI
Địa phương: Quan lại cậy quyền thế ức hiếp dân.
Triều đình: Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực…
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng
Mâu thuẫn: Nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Trần Tuân (1511)
Lê Hy,
Trịnh Hưng (1512)
Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
A. Phaùt trieån maïnh meõ.
B. Böôùc vaøo thôøi kì thònh trò.
C. Baét ñaàu suy thoaùi.
D. Tiếp tục ổn định.
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Đầu Thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A. Buoäc trieàu ñình phaûi ñeà ra nhöõng chính saùch caûi thieän ñôøi soáng nhaân daân.
B. Lật đổ nhà Lê, thiết lập một triều đại mới, tiến bộ.
C. Làm cho nhà Lê ngày càng suy yếu.
D. Mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc.
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Phong trào nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
1. Trần Tuân (1511)
2. Lê Hy, Trịnh Hưng ( 1512)
3. Phùng Chương (1515)
4. Traàn Caûo (1516)
3. Hãy nối các sự kiện ở cột A với cột B sao cho phù hợp ?
a. Tam Ñaûo
b. Höng Hoùa, Sôn Taây
c. Ñoâng Trieàu ( Quaûng Ninh)
d.Nghệ An, Thanh Hóa
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
+ 1
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 2
+ 3
T
R
Ị
N
H
D
U
Y
S
Ả
N
T
R
I
Ề
U
Đ
Ì
N
H
T
R
Ầ
N
T
U
Â
N
N
H
Â
N
D
Â
N
Đ
Ị
A
C
H
Ủ
T
A
M
Đ
Ả
O
N
G
O
Ạ
I
T
H
Í
C
H
Tổ chức cao nhất của nhà nước phong kiến:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
nông dân năm 1511?
Khi nhà Lê suy thoái, ai là người phải gánh chịu
hậu quả cuối cùng?
Ngoài việc nông dân mâu thuẫn với quan lại
triều đình, họ còn mâu thuẫn với ai?
Địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Phùng Chương (1515)?
Dưới triều Lê Uy Mục chính quyền
nằm trong tay quý tộc…?
Người có thế lực lớn trong triều đình nhà Lê
dưới thời Lê Tương Dực
T
R
Ầ
N
C
Ả
O
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học bài cũ:
Nguyên nhân và sự suy thoái của triều đình nhà Lê.
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
* Chuẩn bị bài mới: Phần II
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn.
- Tính chất và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn.
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)