Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Nguyễn Sơn Tân | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Dân ta phải biết sử ta
Cho tư?ng gốc tích nưuớc nhà Việt Nam
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
CHUONG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
BÀI: 22

SÖÏ SUY YEÁU CUÛA NHAØ NÖÔÙC PHONG KIEÁN TAÄP QUYEÀN
( THEÁ KÆ XVI - XVIII)
Tình hình chính trị - xã hội của nhà nước phong kiến tập
quyền thế kỉ XVI – XVIII diễn ra như thế nào?
NỘI DUNG BÀI HỌC.
1.Triều Đình Nhà Lê
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI.
Nguyên nhân
Kết quả và ý
nghĩa
Diễn Biến
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :


- Thời Lê Thái Tổ: Triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.
- Thời Lê Thánh Tông: Chế độ phong kiến đạt đến thời kỳ cực thịnh.
- Thời vua Thái Tổ Thái Tông: Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.

Dựa vào nội dung kiến thức đã học các em hãy cho biết tình hình triều đình nhà Lê đầu thế kỷ XV?

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
- Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê bắt đầu bị suy thoái.
+ Vua quan ăn chơi xa sỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém
+ Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực lẫn nhau.
Vua Quan ăn chơi xa đọa, không lo việc nước, chỉ lo hưởng lạc
Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực lẫn nhau.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu đó ?
Hội chè ăn chơi
Xây dựng lâu đài
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
- Quan lại triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.
Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.
+ Dưới triều Lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính.
+ Dưới triều Lê Tương Dực tướng trịnh sản chia bè phái đánh nhau liên miên.
Sự suy thoái của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào?
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
- Quan lại triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.
Kém về năng lực và nhận thức đã đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong.
Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông?
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
- Quan lại triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.
Vậy trước tình hình triều đình nhà Lê rối loạn đã dẫn đến hậu quả gì?
Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, nạn đói tràn lan, các cuộc sống đấu tranh của nhân dân ta nổ ra ngày càng nhiều.
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a . Nguyên nhân :

Vì sao đầu thế kỉ XVI nông dân lại nổi dậy khởi nghĩa?

- Vua quan ăn chơi xa đọa, không quan tâm sản xuất -> Đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a . Nguyên nhân :
- Quan lại bóc lột nhân dân .
- Đời sống nhân dân khổ cực .

Vì sao đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ?
Quan lại ở địa phương hà hiếp vơ vét của cải của nhân dân -> Kinh tế bị sa sút nghiêm trọng mất mùa đói kém diễn ra liên miên - > Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng
Hạn hán, mất mùa đói kém
Nhân dân lâm vào cảnh khốn khổ
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a . Nguyên nhân :
- Quan lại bóc lột nhân dân .
- Đời sống nhân dân khổ cực .
Mâu thuẩn giai cấp ngày càng
gay gắt .
Thái độ của nhân dân ta với tầng lớp quan lại thống trị như thế nào?
Nông dân >< Địa chủ
Nhân dân >< Nhà nước phong kiến
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a . Nguyên nhân :
- Quan lại bóc lột nhân dân .
- Đời sống nhân dân khổ cực .
Mâu thuẩn giai cấp ngày càng
gay gắt .
Đọc SGK kết hợp với lược đồ T/106, em hãy Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở đầu thế kỉ XVI?
Thảo luận nhóm
PHIẾU THẢO LUẬN
PHIẾU THẢO LUẬN
Hưng Hoá
Thanh Hoá
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hoá
Tam Đảo
Đông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Kinh Bắc
Sơn Tây
-Năm 1511 khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn Tây (Hà Tây)
-Năm 1512 Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An phát triển ra Thanh Hoá
-Năm 1515 Khởi nghĩa Phùng Chương ở vùng núi Tam Đảo
-Năm 1516 tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo ở Đông Triều
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều( Quảng Ninh, năm 1516) , gọi là quân Ba Chỏm.
- Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long.
Em hãy nêu những nét đặc sắt của nghĩa quân Trần Cảo?
Lược đồ khởi nghĩa Trần Cảo 1516
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến:
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở đầu TK XVI?
Quy mô rộng lớn, nổ ra lẻ tẻ nhưng chưa đồng loạt.
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều( Quảng Ninh, năm 1516) , gọi là quân Ba Chỏm.
- Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long.
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
TIÊT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII )
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI :
1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ :
2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI:
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến:
c. Kết quả và ý nghĩa:
Các cuộc khởi nghĩa tuy thất bại, nhưng có ý nghĩa như thế nào?
- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng bị sụp đổ.
- Tuy bị thất bại nhưng góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Bài tập củng cố
Nội bộ triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Dựa vào nội dung bài học em hãy chỉ ra những câu dưới đây là câu đúng hay câu sai.
Nội bộ triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong
kiến trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Bài tập củng cố
Dựa vào nội dung bài học em hãy hoàn thành bảng sau, nói về các phong trào khởi nghĩa của nông dân:
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến lên cao.
Trần Tuân (1511); Lê Hy, Trịnh Hưng (1512); Phùng Chương (1515); tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516).
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
















Prôtêin















HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

+ Sự suy yếu của nhà Lêsơ đầu thế kỉ XVI
+ Kể tên một số cuộc khởi nghĩa
của nông dân đầu thế kỉ XVI
+Làm bài tập lịch sử ở chương IV
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Sơn Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)