Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi vũ liz |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
? Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào?
Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường học, mở khoa thi.
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế.
Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi.
Có nội dung yêu nước sâu sắc.
Sử học, địa lí, y học và tốn học có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
Chương V:
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối.
? Em hãy cho biết tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy thối?
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
? Người đứng đầu nhà nước thời Lê sơ (vua Lê Uy Mục) có lối sống ra sao?
- Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa quá độ, khi rượu say thì giết cung phi…
Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Dưới triều Uy Mục: quý tộc ngoại thích (họ ngoại) nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất (họ vua) nhà Lê. Dưới triều Tương Dực: tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
? Sự thối hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào?
? Em có nhận xét gì về các vua nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông?
- Vua không có năng lực, ăn chơi sa đọa, hoang dâm trụy lạc đẩy chính quyền và đất nước vào thế suy vong.
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a) Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
? Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì cho đời sống nhân dân?
? Vì sao lại lâm vào cảnh cùng khốn?
- Quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy hết”, “dùng của như bùn đất…, coi dân như cỏ rác”. (Đoạn chữ nhỏ Sgk trang 105)
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân bùng nổ?
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a) Nguyên nhân:
b) Các cuộc khởi nghĩa:
Hưng Hóa
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Ñông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hóa
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hóa
Nêu tên và chỉ trên lược đồ nơi hoạt động của từng phong trào nông dân thời bấy giờ?
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Khu vực hoạt động của Trần Cảo
Năm 1511
Năm 1512
Thích đế giáng sinh
Quân ba chỏm
Năm 1516
Thiên Ưng
Tháng 7 - 1516
Năm 1521
- Nổ ra lẻ tẻ nên quân triều đình dễ dàng đối phó và nhanh chóng đàn áp.
Hãy nêu nguyên nhân thất bại các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI.
THẢO LUẬN NHOM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra đều do tự phát.
- Chưa chuẩn bị chu đáo.
- Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
- …
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a) Nguyên nhân:
b) Các cuộc khởi nghĩa:
c) Kết quả – ý nghĩa:
- Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
? Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trên là gì?
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến lên cao.
Trần Tuân (1511); Lê Hy, Trịnh Hưng (1512); Phùng Chương (1515); tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516).
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường học, mở khoa thi.
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế.
Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi.
Có nội dung yêu nước sâu sắc.
Sử học, địa lí, y học và tốn học có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
Chương V:
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối.
? Em hãy cho biết tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy thối?
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
? Người đứng đầu nhà nước thời Lê sơ (vua Lê Uy Mục) có lối sống ra sao?
- Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa quá độ, khi rượu say thì giết cung phi…
Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Dưới triều Uy Mục: quý tộc ngoại thích (họ ngoại) nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất (họ vua) nhà Lê. Dưới triều Tương Dực: tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
? Sự thối hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào?
? Em có nhận xét gì về các vua nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông?
- Vua không có năng lực, ăn chơi sa đọa, hoang dâm trụy lạc đẩy chính quyền và đất nước vào thế suy vong.
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a) Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
? Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì cho đời sống nhân dân?
? Vì sao lại lâm vào cảnh cùng khốn?
- Quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy hết”, “dùng của như bùn đất…, coi dân như cỏ rác”. (Đoạn chữ nhỏ Sgk trang 105)
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân bùng nổ?
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a) Nguyên nhân:
b) Các cuộc khởi nghĩa:
Hưng Hóa
Sơn Tây
Tam Đảo
Kinh Bắc
Ñông Triều
Hải Dương
Thăng Long
Thanh Hóa
Nghệ An
Tân Bình
Thuận Hóa
Nêu tên và chỉ trên lược đồ nơi hoạt động của từng phong trào nông dân thời bấy giờ?
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Khu vực hoạt động của Trần Cảo
Năm 1511
Năm 1512
Thích đế giáng sinh
Quân ba chỏm
Năm 1516
Thiên Ưng
Tháng 7 - 1516
Năm 1521
- Nổ ra lẻ tẻ nên quân triều đình dễ dàng đối phó và nhanh chóng đàn áp.
Hãy nêu nguyên nhân thất bại các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI.
THẢO LUẬN NHOM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra đều do tự phát.
- Chưa chuẩn bị chu đáo.
- Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
- …
Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
CHƯƠNG V:
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
1. Triều đình nhà Lê
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a) Nguyên nhân:
b) Các cuộc khởi nghĩa:
c) Kết quả – ý nghĩa:
- Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
? Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trên là gì?
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến lên cao.
Trần Tuân (1511); Lê Hy, Trịnh Hưng (1512); Phùng Chương (1515); tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516).
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.
Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến
trở nên gay gắt.
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành
thắng lợi.
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ liz
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)