Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong-Đàng ngoài
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
- Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
- Đầu thế kỉ XVII chiến tranh giữa 2 thế lực bùng nổ hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại, phải lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. Từ sông Gianh trở ra Bắc gọi là Đàng Ngoài, từ sông Gianh trở vào Nam gọi là Đàng Trong.
Đàng ngoài: triều đình Vua lê – chúa Trịnh
Đàng trong: chính quyền "chúa Nguyễn"
Hậu quả:
+ Gây bao đau thương cho dân tộc
+ Đất nước bị tàn phá, suy giảm tiềm lực nghiêm trọng.
+ Đất nước bị chia cắt lâu dài, ảnh hưởng khối đoàn kết dân tộc.
Tình hình
Một số hình ảnh minh họa
Kết thúc trình bày
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
- Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
- Đầu thế kỉ XVII chiến tranh giữa 2 thế lực bùng nổ hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại, phải lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. Từ sông Gianh trở ra Bắc gọi là Đàng Ngoài, từ sông Gianh trở vào Nam gọi là Đàng Trong.
Đàng ngoài: triều đình Vua lê – chúa Trịnh
Đàng trong: chính quyền "chúa Nguyễn"
Hậu quả:
+ Gây bao đau thương cho dân tộc
+ Đất nước bị tàn phá, suy giảm tiềm lực nghiêm trọng.
+ Đất nước bị chia cắt lâu dài, ảnh hưởng khối đoàn kết dân tộc.
Tình hình
Một số hình ảnh minh họa
Kết thúc trình bày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)