Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thắm | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
đến dự tiết học ngày hôm nay!

Mụn:L?ch s? 7
TRƯỜNG THCS HỮU HÒA
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII
Tiết 49, Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( thế kỷ XVI- XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI.
1. Triều đình nhà Lê:
Vì sao nhà nước thời Lê ở thể kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ?
-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước.
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực.
Yến tiệc, ăn chơi.
Xây dựng điện đài.
Đại điện- do vua Tương Dực cho xây dựng vào năm 1512
"Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc. Quân năm phủ đắp thành chưa xong được, đến đây lại có lệnh bắt các nha môn ở trong ngoài kinh thành phải làm, tập hợp nhau lấy hồ, khiêng đất. Vua hàng ngày bất thần ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý thì thưởng cho bài vàng, bài bạc. Có chỗ đã làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác, liên miên không dứt. Quân lính đắp thành mắc chứng dịch bệnh chết đến một phần mười."
Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển XV, Kỷ Nhà Lê, Tương Dực Đế
Ảnh phác họa chân dung Lê Uy Mục
Thời kì của vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông…ở thế kỉ XV triều đình phong kiến vững mạnh, kinh tế phát triển, xã hội phồn thịnh đưa chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.
Thời kì của vua: Lê Uy Mục, Lê Tương Dực,…ở thế kỉ XVI triều đình phong kiến rối loạn, kinh tế không phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm cho chế độ phong kiến bị suy thoái.
Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê (thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực) ở đầu thế kỉ XVI?
Em hãy so sánh tình hình nhà Lê thời Lê Uy Mục (thế kỉ XVI) với thời trị vì của Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông?
Ảnh phác họa chân dung Lê Thái Tổ
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân
ở đầu thế kỷ XVI.
Em hãy cho biết tình cảnh của người nông dân ở đầu thế kỉ XVI?
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, li tán
Thảo luận
*Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI.
Yêu cầu:
- Thảo luận nhóm 2 bàn.
Thời gian: 2 phút
Trình bày ra giấy.
STOP
SART
02:00
01:59
01:58
01:57
01:56
01:55
01:54
01:53
01:52
01:51
01:50
01:49
01:48
01:47
01:46
01:45
01:44
01:43
01:42
01:41
01:40
01:39
01:38
01:37
01:36
01:35
01:34
01:33
01:32
01:31
01:30
01:29
01:28
01:27
01:26
01:25
01:24
01:23
01:22
01:21
01:20
01:19
01:18
01:17
01:16
01:15
01:14
01:13
01:12
01:11
01:10
01:09
01:08
01:07
01:06
01:05
01:04
01:03
01:02
01:01
01:00
00:59
00:58
00:57
00:56
00:55
00:54
00:53
00:52
00:51
00:50
00:49
00:48
00:47
00:46
00:45
00:44
00:43
00:42
00:41
00:40
00:39
00:38
00:37
00:36
00:35
00:34
00:33
00:32
00:31
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân
ở đầu thế kỷ XVI.
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn:
Nông dân > < địa chủ
Nhân dân > < nhà nước phong kiến.
Phong trào khởi nghĩa bùng nổ.
“Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế đã hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất…, đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”
(Lương Đắc Bằng).
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Trần Tuân
1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo
1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
THẢO LUẬN NHÓM TỔ : (3 phút)
? Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? ý nghĩa phong trào khởi nghĩa của nông dân thế kỷ XVI?
Nguyên nhân: Mang tính tự phát, nổ ra lẻ
tẻ, không có sự liên kết, đồng loạt giữa các phong trào.
Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Nhà Lê suy thoái đầu thế kỉ XVI
Địa phương: Quan lại cậy quyền thế ức hiếp dân.
Triều đình: Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực…
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng
Mâu thuẫn: Nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Trần Tuân (1511)
Lê Hy,
Trịnh Hưng (1512)
Phùng Chương (1515)
Trần Cảo
(1516)
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
+ 1
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 2
+ 3
T
R

N
H
D
U
Y
S

N
T
R
I

U
Đ
Ì
N
H
T
R

N
T
U
Â
N
N
H
Â
N
D
Â
N
Đ

A
C
H

T
A
M
Đ

O
N
G
O

I
T
H
Í
C
H
Tổ chức cao nhất của nhà nước phong kiến:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
nông dân năm 1511?
Khi nhà Lê suy thoái, ai là người phải gánh chịu
hậu quả cuối cùng?
Ngoài việc nông dân mâu thuẫn với quan lại
triều đình, họ còn mâu thuẫn với ai?
Địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Phùng Chương (1515)?
Dưới triều Lê Uy Mục chính quyền
nằm trong tay quý tộc…?
Người có thế lực lớn trong triều đình nhà Lê
dưới thời Lê Tương Dực
T
R

N
C

O
Dặn dò
- Học bài 22 (phần 1).
- Chuẩn bị bài 22 “Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỷ XVI- XVIII) phần 2.
+ Sự hình thành Nam – Bắc triều.
+Chiến tranh Trịnh- Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài.
Nhóm 1, 3:
Nhóm 2, 4:
- Nguyên nhân:…….
- Ý nghĩa:…………..
b) Bảng thống kê.
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)