Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Chia sẻ bởi Lê Thị Cẩm Tú | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:











Lịch sử
7


KiÓm tra bµi cò:



? Luật pháp thời Lê Sơ có điểm nào giống và khác thời Lý - Trần?

* Giống nhau:
- Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, giai cấp thống trị
- Khuyến khích sản xuất, bảo vệ quyền tư hữu tài sản
* Khác nhau:
Thời Lê - Sơ: Đâyd đủ hoàn chỉnh hơn.
- Có một số điều luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ

Chuong v
D?I VI?T ? C�C TH? K? XVI-XVIII
Tiết 46- B�i 22 : S? SUY YếU CủA NH� NU?C PHONG KIếN
T?P QUYềN (THế K? XVI-XVIII)
TiếT 46

B�i 22 :Sự SUY YếU CủA NHà NướC PHONG Kiến
TậP QUYềN ( THế K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều dình nhà Lê:
? Em hãy cho biết tình hình chính tr? - xã hội thời Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ?
Thêi Lª Th¸i Tæ, triÒu đ×nh phong kiªn v÷ng
vµng, kinh tÕ æn ®Þnh.
 Thêi Lª Th¸nh T«ng, chÕ đé phong kiÕn đ¹t
đÕn cùc thÞnh

? Dến dời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực thì tình
hình chính trị - xã hội nhà Lê thay dổi thế nào ?

 Nhµ Lª suy yÕu dÇn

Thế kỉ XV : Thời kì thịnh trị
- TK XVI: Nhà Lê bắt đầu suy
vong
TIếT 46

B�i 22 : sự SUy YếU Của Nhà NướC PHONG KiếN
TậP QUYềN (THế K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:
THẢO LUẬN NHÓM:

+ Từ đầu TK XVI vua quan ch? lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước.

+ Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
kém
- Thế kỉ XV : Thời kì thịnh trị
- TK XVI: Nhà Lê bắt đầu suy vong
+ Vua quan chỉ lo hưởng lạc không
quan tâm đến việc nước.

Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết
lẫn nhau tranh giành quyền lực.
Dưới triều Lê Uy Mục quý tộc ngoại
thích nắm hết quyền bính, giết hại
công thần nhà Lê. Tướng Trịnh Duy Sản
gây bè phái, đánh giết nhau liên miên
suốt hơn 10 năm.

+ Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết
lãnh nhau tranh giành quyền lực


Nhà Lê ngày càng suy yếu, đứng trước
nguy cơ sụp đổ
TIếT 46

B�i 22 : Sự SUY YếU Của NHà NướC PHONG KiếN
TậP QUYềN (THế K? XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính tr? -xã hội:
1/ Triều đình nhà Lê:

- ThÕ kØ XV : Thêi k× thÞnh trÞ
- Tõ ®ÇuTK XVI: Nhµ Lª b¾t ®Çu suy vong,vua quan chØ lo h­ëng l¹c kh«ng quan t©m ®Õn viÖc n­íc. X©y x©y dùng l©u ®µi, cung ®iÖn tèn kÐm . Néi bé triÒu ®×nh rèi lo¹n ®¸nh giÕt l·nh nhau tranh giµnh quyÒn lùc
2/ Phong trào khơỉ nghĩa nông
dân ở đầu thế k? XVI :
a. Nguyên nhân:
b. C¸c cuéc khëi nghÜa
- Lợi dụng triều đình rối loạn quan lại ở địa phương "Cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất,... coi dân như cỏ rác"
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.

*Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế
kỉ XVI ?
TIếT 46
B�i 22 : Sự SUY YéU Của Nhà NướC PHONG KiếN
tậP QUYềN (THế Kỉ XVI-XVIII)
I/ Tình hình chính tr?- xã hội:
1/ TriÒu ®×nh nhµ Lª:
2/ Phong trµo khëi nghÜa n«ng
d©n ë ®Çu thÕ kØ XVI :
a. Nguyªn nh©n:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
Từ năm 1511 các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Tràn Cảo (1516) ỏ Đông Triều( Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy v�o Thanh Hóa.
- Lợi dụng triều đình rối loạn quan lại ở địa phương "Cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất,... coi dân như cỏ rác"
- Đời sống nhân dân, nhất l� nông dân, lâm v�o cảnh khốn cùng.
TIếT 46
B�i 22 : sự suy yếu của nhà nước phonh kiến tập quyền( thế kỉ xvi-xviii)
I/ Tình hình chính trị- xã hội:
1/ TriÒu ®×nh nhµ Lª:
2/ Phong trµo khëi nghÜa n«ng
d©n ë ®Çu thÕ kØ XVI :
a. Nguyªn nh©n:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
c. Kết quả ý nghĩa:
*Nªu kÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña phong trµo n«ng d©n thÕ kØ XVI ?
Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp v� thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê:

A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
B. Bước vào thời kì thịnh trị.
C. Bắt đầu suy thoái.
D. Tiếp tục ổn định.
C
B�I T?P:( 1)

Hãy chọn câu trả lời dúng nhất
2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất
thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái
nhanh chóng như vậy ?

A. Vua quan ăn chơi xa x?
B. Nội bộ "chia bè kéo cánh", tranh giành
quyền lực.
C. Quan lại địa phương "cậy quyền thế ức
hiếp dân", "dùng của như bùn đất", "coi
dân như cỏ rác ".
D. Các câu trên đều đúng.
D
B�I T?P:( 2)
Trả lời nhanh, gọn các câu sau:

1.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là "quân ba
chỏm"

Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.

2.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của
nông dân đầu thế kỉ XVI ?

Dời sống nhân dân hết sức cơ cực
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân
dân với nhà nước phong kiến gay gắt.

Hu?ng d?n
Häc kÜ bµi cñ.
§äc tr­íc phÇn II
T×m hiÓu nguyªn nh©n dÉn ®Õn cuéc
chiÕn tranh Nam-B¾c triÒu vµ TrÞnh-
NguyÔn


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)